Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 5! = 1.2.3.4.5 = 120
b) 4! - 3! = 1.2.3.4 - 1.2.3
= 1.2.3.(4-1)
=1.2.3.3
= 18
cách dưới giải sơ ý quá
a) 5!=1.2.3.4.5=120
b) 4! - 3! = 1.2.3.4 - 1.2.3 = 24 - 6 = 18
Bài 1. Giải
Vì 17 : a thiếu 3 \(\Rightarrow\) 17 + 3 \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 20 \(⋮\) a. (a \(\in\) N)
36 : a dư 6 \(\Rightarrow\) 36 - 6 \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 30 \(⋮\) a. (a \(\in\) N, a > 6)
\(\Rightarrow\) a \(\in\) ƯC(20; 30)
20 = 22 . 5
30 = 2 . 3 . 5
\(\Rightarrow\) ƯCLN(20; 30) = 2 . 5 = 10
\(\Rightarrow\) a \(\in\) ƯC(20; 30) = Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
Vì a > 6
\(\Rightarrow\) a = 10.
Bài 2. Giải
Vì a : 2 dư 1 \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 2 (a \(\in\) N, a > 1)
a : 3 dư 1 \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 3 (a \(\in\) N, a > 1)
a : 4 dư 1 \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 4 (a \(\in\) N, a > 1)
\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) BC(2, 3, 4)
\(\Rightarrow\) BCNN(2, 3, 4) = 2 . 3. 4 = 24
\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) BC(2, 3, 4) = B(24) = {0; 24; 48; 72; ...}
Vì a \(\in\) N
\(\Rightarrow\) a \(\in\) {23; 47; 71;...}
Mà 20 < a < 40
\(\Rightarrow\) a = 24.
Bài 1: Ta có: 17 : a thiếu 3 (a > 6)
36 ; a thừa 6
⇒ 17 + 3 ⋮ a ⇒ 20 ⋮ a
36 - 6 ⋮ a 30 ⋮ a
⇒ a ∈ ƯC(20;30)
Mà ƯC(20;30) = { 1; 2;5;10 }
Vì a > 6
⇒ a = 10
Vậy a = 10
Bài 2: Ta có : a : 2 dư 1 (a > 4)
a : 3 dư 1
a : 4 dư 1
⇒ a ⋮ 2 - 1 ⇒ a ⋮ 1
a ⋮ 3 - 1 a ⋮ 2
a ⋮ 4 - 1 a ⋮ 3
⇒ a ∈ BC(1;2;3)
Mà BC(1;2;3) = {0;6;12;18;24;30;36;...}
Vì a > 4
⇒ a ∈ { 6;12;18;24;30;36;...}
Vậy a ∈ { 6;12;18;24;30;36;...}
Hết nhá ông ,lên lớp đừng có phàn nàn nhá.
Bài 1:
a+b=b+a
a(b+c)=ab+ac
Bài 3:
\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)
\(a^n:a^m=a^{n-m}\)
Bài 4:
a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c
- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Khi a=b.q
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8
Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .
VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .
VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1
VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung và riêng
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .