Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.
I, II, III à đúng
IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
Đáp án B
- Ý tưởng này có tính khả thi.
- Giải thích:
+ Khi gai glycoprotein của HIV nhận biết thụ thể CD4 trên bề mặt hồng cầu sẽ tiến hành xâm nhập vào hồng cầu.
+ Trong quá trình biệt hóa từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân tức là không có DNA. Nếu virus HIV xâm nhập vào tế bào hồng cầu thì không nhân lên được.
+ Lúc này số lượng virus HIV xâm nhập vào các tế bào bạch cầu sẽ giảm → Làm giảm tốc độ nhân lên của virus HIV.
Virus HIV chỉ xâm nhập vào được một số loại tế bào miễn dịch ở người, bởi vì: Muốn xâm nhập được vào tế bào thì virus phải có thụ thể tương thích với thụ thể của tế bào. Ở virus HIV, gai glycoprotein của nó chỉ tương thích và liên kết được với các thụ thể đặc hiệu trên tế bào bạch cầu của hệ miễn dịch ở người nên chỉ có thể xâm nhập vào những tế bào chủ này.
Đầu tiên xạ khuẩn sẽ tạo ra những sợi khí sinh. Những sợi này xoắn lại hình thành bào tử. Bào tử được giải phóng ra ngoài môi trường. Bào tử nảy mầm thành sợi cơ chất. Sợi cơ chất tiếp tục phát triển đến khi trưởng thành rồi lại lặp lại cứ như thế
- Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước vô cùng nhỏ bé, chỉ được nhân lên trong tế bào của sinh vật sống.
- Virus được cấu tạo từ hai thành phần chính: lõi là nucleic acid và vỏ là protein. Ngoài hai thành phần chính này, một số virus động vật còn có thêm lớp màng kép phospholipid ở bên ngoài (lớp vỏ ngoài) với các gai glycoprotein giúp chúng tiếp cận tế bào chủ.
→ Virus có thể sống kí sinh ở tất cả các nhóm sinh vật, từ vi khuẩn đến động vật và thực vật. Các sinh vật như động vật, thực vật là các ổ chứa virus có thể biểu hiện hoặc không biểu hiện triệu chứng nhiễm virus nhưng từ đó virus có thể phát tán và gây bệnh sang người hoặc sang các vật chủ khác khiến cho việc không chế dịch bệnh do virus gây ra trở nên khó khăn.
- Một số loại virus cúm bị đột biến không còn khả năng tiếp cận tế bào đường hô hấp của người. Bộ phận của virus đột biến có thể đã bị hỏng là: gai glycoprotein nhóm H. Do gai glycoprotein của virus cúm có chức năng nhận biết và liên kết với các thụ thể đặc hiệu trên màng tế bào chủ.
1. Cho biết các tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính như thế nào?
=> Các tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính bám dính hình thành đơn lớp tế bào.
2. Lấy ví dụ về tế bào trong cơ thể được sử dụng trong nuôi cấy đơn lớp.
=> Ví dụ: nuôi cấy tế bào gan
Tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính là có schizont hoặc tế bào giữ nguyên, có khả năng tăng trưởng và chia tách một cách đồng nhất trong môi trường nuôi cấy.
Ví dụ về tế bào trong cơ thể được sử dụng trong nuôi cấy đơn lớp là tế bào chứa insulin trong các chuỗi nuôi cấy đơn lớp cho sản xuất insulin.
- Cũng giống như cơ chế chung của các virus khác, virus HIV cũng bám vào tế bào chủ nhờ các gai glycoprotein và để bám vào được tế bào chủ thì cần có sự tương tác đặc hiệu chìa khóa- ổ khóa với thụ thể tế bào chủ.
- Các gai glycoprotein của HIV có chức năng giúp HIV liên kết được với các thụ thể đặc hiệu trên các tế bào đặc cầu của hệ miễn dịch của người ( tế bào bạch cầu T4, đại thực bào) để xâm nhập vào tế bào đó.
- Bởi vì gai Glycoprotein và protein mặt ngoài của HIV chỉ thích hợp để bám vào các thụ thể trên bề mặt của tế bào miễn dịch. HIV gắn với thụ thể CD4 trên bề mặt tế bào, sau đó liên kết với một thụ thể khác.
- Khi đã liên kết được với cả hai thụ thể này, HIV sẽ xâm nhập vào tế bào và bắt đầu quá trình sao chép và lây nhiễm bên trong tế bào.