Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 :
vì dãy số cách đều là : -3
=> tổng là :
[ 100 + (-3 )] x( -3 )= -291
vậy số hạng thứ 100 là - 291
chỉ biết làm 1 bài thôi
Gọi số chia 5 dư 4, chia 7 dư 6 là a.Vì a có 4 chữ số =>999<a<10000. Ta có:
a=5m+4(m \(\in\)N) ; a=7n+6(n\(\in\)N)
=>a+1=5m+5=5(m+1) (chia hết cho 5) ; a+1=7n+7=7(n+1)(chia hết cho 7)
Vì (5,7)=1 và 5.7=35 => a+1 chia hết cho 35. Vì 999<a<10000
=> a+1\(\in\){1015;1050;...;9800}
=>a\(\in\){1014;1049;...;9799}
Vậy có tất cả số phần tử thuộc tập hợp A là:
(9799-1014)/35+1=252 số
Câu trả lời cho bài 1:
Theo đề bài, ta thấy các số hạng đều nhau 3 đơn vị => số hạng thứ 22 của tổng trên là: 3.22 = 66.
Câu trả lời cho bài 2:
Đầu tiên ta tìm tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 7 mà ko vượt quá 20 trước
A= 7; 14
=> các số tự nhiên chia cho 7 dư 4 và ko vượt quá 20 là:
7+ 4= 11 và 14+4= 18
=> B= 11; 18
gọi A là tập hợp các STN có 4 chữ số chia cho 5 dư 4 và chia cho 7 dư 6 . số phần tử của tập hợp A ?
gọi x là số chia cho 5 dư 4 và chia cho 7 dư 6 => thì ta có x + 1 chia hết cho 5 và 7 => x+1 chia hết cho 35
vậy tìm các số chia hết cho 35 có 4 chữ số rùi trừ đi 1 là sẽ viết được tập hợp
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số chia cho 5 dư 4 và chia cho 7 dư 6. Số phần tử của A là
Gọi số đó là a.
Số chia cho 5 dư 4 và chia cho 7 dư 6 thì lấy số đó cộng với 1 thì sẽ chia hết cho 5 và 7.
Có nghĩa là : a + 1 chia hết cho cả 5 và 7
=> a+ 1 \(\in\)Ư(5;7)
=> a+1 \(\in\).......
=> A={....}(cái tập hợp bạn vừa viết á)
Vậy A có số phần tử là:
..............
Bạn tự làm nhé. Mk bận học rồi. Có gì ib hỏi mình nha
gọi x là số chia cho 5 dư 4 và chia cho 7 dư 6
=> thì ta có x + 1 chia hết cho 5 và 7
=> x+1 chia hết cho 35
vậy tìm các số chia hết cho 35 có 4 chữ số rùi trừ đi 1 là sẽ viết được tập hợp
tổng 2 số dư là:
4+6=10
số A là:
5*7-10=45
đổi:45=9/5
đáp số:9