Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Cách 1 : \(A=\left\{5;6;7\right\}\)
Cách 2 : \(A=\left\{x\in N|4< x\le7\right\}\)
Các ý còn lại bạn làm tương tự :>
\(-18\le x\le17\)
Do x là số nguyên ta xét tổng sau:
\(-18+\left(-17\right)+\left(-16\right)+...+6+7+8\)
Số các số hạng của tổng trên là:
\(\left[8-\left(-18\right)\right]:1+1=27\) (số)
tổng trên là:
\(\frac{8+\left(-18\right)}{2}.27=-135\)
b,
\(\left|x\right|\le3\Rightarrow-3\le x\le3\)
ta cso tổng sau:
-3+(-2)+(-1)+0+1+2+3=0
a) Ta có: x = 12 + 8 = 20
=> A = { 20 }
b) Ta có: x = 7 - 7 = 0
=> B = { 0 }
c) Ta có: x = 0 : 0 = 0
=> C = { Rỗng }
d) Ta có: x = 3 : 0 = 0
=> D = { Rỗng }
Chỉ làm được thế này thôi !!!
a: X={x∈N|0<x<=10}
b: Y={x∈N|10<=x<=99}
c: M={y∈N| 4<=x<=9 và y=x2}
x thuoc { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ... ;29} co (29-1):2+1=15 (phan tu)
tập hợp con của A và B là 3 và 5 số phần tử nhiều nhất có thể là 2 phần tử