K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

Tháng 9/1977, Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc và trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức này.

Đáp án cần chọn là: B

21 tháng 10 2017

Đáp án: B

Giải thích :

(SGK – trang 46)

Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6 – 8 – 1967. B. Ngày 8 – 8 – 1967. C. Ngày 6 – 8 – 1976. D. Ngày 8 – 8 – 1976. Câu 12. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin....
Đọc tiếp

Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6 – 8 – 1967. B. Ngày 8 – 8 – 1967. C. Ngày 6 – 8 – 1976. D. Ngày 8 – 8 – 1976. Câu 12. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Câu 13. Hiệp ước Ba-li được kí kết vào thời gian nào? A. Tháng 2 – 1967. B. Tháng 2 – 1976. C. Tháng 8 – 1967. D. Tháng 8 – 1976. Câu 14. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do: A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực. C. vấn đề Cam-pu-chia. D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước. Câu 15. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào? A. Tháng 5 năm 1995 B. Tháng 6 năm 1995 C. Tháng 7 năm 1995 D. Tháng 8 năm 1995 Câu 16. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào? A. Năm 1991 B. Năm 1992 C. Năm 1993 D. Năm 1994 Câu 17. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất ở: A. Nam Phi. B. Bắc Phi. C. Trung Phi. D. Đông Phi. Câu 18. Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 19. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu? A. Hơn 50 năm. B. Hơn một thế kỉ. C. Hơn hai thế kỉ. D. Hơn ba thế kỉ. Câu 20. Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo? A. Đại hội dân tộc Phi B. Liên hợp quốc C. Tổ chức thống nhất châu Phi. D. PLO Câu 21. Ý nào dưới đây không phải kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi? A. Nen-xơn Man-đê-la được trả tự do. B. Bầu cử được tiến hành, người da đen được bầu làm tổng thống. C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. D. Người da trắng vẫn được hưởng nhiều quyền lợi hơn người da đen. Câu 22. Tội ác lớn nhất của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi là gì? A. Bóc lột tàn bạo người da đen. B. Gây chia rẽ nội bộ Nam Phi. C. Tước quyền tự do của người da đen. D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.

2
25 tháng 11 2021
16huynhduykhuongHôm qua lúc 17:49

Câu 11:B

Câu 12:A

Câu 13: B

Câu 14:C

Câu 15:C

Câu 16:C

Câu 17:A

Câu 18:C

Câu 19:A

Câu 20:C

Câu 21:D

Câu 22:D

25 tháng 11 2021

Bớt cop trên mạng ! 

22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa củaA. đế quốc Anh.                   B. thực dân Pháp.                 C. phát xít Nhật.                   D. đế quốc Mĩ.23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?A. Ngày 8/1995, thành viên thứ 6.                         B. Ngày 8/1996, thành viên thứ 9.C. Ngày 4/1999, thành viên thứ...
Đọc tiếp

22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của

A. đế quốc Anh.                   B. thực dân Pháp.                 C. phát xít Nhật.                   D. đế quốc Mĩ.

23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?

A. Ngày 8/1995, thành viên thứ 6.                         B. Ngày 8/1996, thành viên thứ 9.

C. Ngày 4/1999, thành viên thứ 8.                         D. Ngày 28/7/1995, thành viên thứ 7.

24. Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?

A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.

C. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.

D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.

25. Biến đổi nào là cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?

A. Lần lượt gia nhập ASEAN.                                B. Trở thành các nước công nghiệp mới.

C. Từ thuộc địa trở thành nước độc lập.                D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc.

0
8 tháng 10 2018

Cho đến nay, Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 650 tổ chức phi chính phủ trên thế giới.

Một số tổ chức Quốc tế mà Việt Nam tham gia là:
- Liên hợp quốc (ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA , WHO và UPU...)
- Phong trào Không liên kết
- Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN )
- Diễn đàn hợp tác Á–Âu (tiếng Anh: The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM)
- Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)
- Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
- Ngân hàng Thế giới ( WB)
- Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM)

5 tháng 12 2017

ASEAN (1995).
Diễn đàn hợp tác Á-Âu ASEM (1996)
Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương APEC (1998)
Tổ chức thương mại thế giới WTO (2006)

16 tháng 10 2023

Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vừa là thời cơ và vừa là thách thức do các yếu tố sau đây:

Thời cơ:
- Gia nhập LHQ mở ra cơ hội để Việt Nam tham gia vào cộng đồng quốc tế, xây dựng và mở rộng quan hệ đối tác với các quốc gia trên toàn thế giới. Điều này có thể mang lại lợi ích kinh tế, chính trị và an ninh cho Việt Nam.

- Tham gia vào LHQ, Việt Nam có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ các tổ chức, chương trình và dự án của LHQ để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng các thách thức xã hội như giảm nghèo, chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.

- Gia nhập LHQ cũng mở ra cánh cửa để Việt Nam tham gia vào các hoạt động quốc tế như duy trì hòa bình, giám sát địa phương, góp phần trong giải quyết các vấn đề toàn cầu như xung đột, di dân, nguồn lực nước và phát triển bền vững.
Thách thức:

- Gia nhập LHQ có thể đặt ra thách thức về tuân thủ các tiêu chuẩn và quy tắc quốc tế. Việt Nam phải thực hiện nhiều cải cách trong các lĩnh vực như nhân quyền, dân chủ, quyền con người và luật pháp để tuân thủ các tiêu chuẩn của LHQ. Điều này đòi hỏi sự cam kết và nỗ lực từ phía chính phủ và xã hội Việt Nam.

- Tham gia vào cơ cấu quyết định của LHQ đồng nghĩa với việc phải đưa ra quan điểm và tham gia vào các cuộc tranh luận về các vấn đề toàn cầu. Điều này yêu cầu Việt Nam phải có khả năng đàm phán, thương lượng và xây dựng mối quan hệ với các quốc gia khác, trong khi vẫn bảo vệ quyền lợi và lợi ích của mình.

- Gia nhập LHQ cũng đòi hỏi Việt Nam phải đảm bảo tính nhất quán giữa các cam kết quốc tế và chính sách nội bộ. Điều này có thể đòi hỏi sự điều tiết và điều chỉnh trong việc thực hiện chính sách nội địa để phù hợp với các yêu cầu quốc tế.