Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D
Đáp án D
Phương pháp: liên hệ.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản phát triển mạnh mẽ: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Sự phát triển này tác đông bởi những nhân tố khác nhau nhưng chung nhất là áp dụng thành tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Việt Nam có thể rút kinh nghiệm từ sự phát triển này của các nước tư bản ứng dụng thanh tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hiện đại hóa đất nước
Đáp án D
Phương pháp: liên hệ.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản phát triển mạnh mẽ: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Sự phát triển này tác đông bởi những nhân tố khác nhau nhưng chung nhất là áp dụng thành tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Việt Nam có thể rút kinh nghiệm từ sự phát triển này của các nước tư bản ứng dụng thanh tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hiện đại hóa đất nước.
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Sau Chiến tranh thế giới, các nước phát triển, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trong đó có Mĩ đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất giúp tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Sau 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành những trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới. Chính vì thế, để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất, lấy đó làm nhân tố nòng cốt tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế.
Chọn: C
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải:
- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.
Chọn: C
Cách giải:
- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.
Chọn: C
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, nhờ sự kiên trì, bền bỉ, kiên cường của con người Nhật cùng với chính sách coi trọng con người của chính phủ là nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. Hơn nữa, cũng giống như Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản coi trọng coi trọng phát triển khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Việt Nam cũng cần, đã và đang học tập hai chính sách quan trọng này của Nhật Bản trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Đáp án B
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, nhờ sự kiên trì, bền bỉ, kiên cường của con người Nhật cùng với chính sách coi trọng con người của chính phủ là nhân tố quan trọng nhất đưa đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. Hơn nữa, cũng giống như Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản coi trọng coi trọng phát triển khoa học - công nghệ nhằm tăng suất lao động, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
- Việt Nam cũng cần, đã và đang học tập hai chính sách quan trọng này của Nhật Bản trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Sau Chiến tranh thế giới, các nước phát triển, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trong đó có Mĩ đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất giúp tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Sau 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành những trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới. Chính vì thế, để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất, lấy đó làm nhân tố nòng cốt tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế.
Chọn: C