K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

Phan Bội Châu là một nhà yêu nước lớn, một chí sĩ cách mạng Việt Nam có ý chí tranh đấu, nghĩa khí và hết lòng tận tụy đóng góp cực kỳ lớn lao cho sự nghiệp cách mạng dành độc lập của Việt Nam từ tay thực dân Pháp. Ông đã thành lập phong trào Duy Tân Hội (1904) - chủ trương tôn quân và bạo động đánh đổ đô hộ Pháp để khôi phục nền độc lập, tôn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để làm minh chủ và khởi xướng phong trào Đông Du (1905) - vận động người trong nước xuất dương qua Trung Hoa, Nhật Bản du học để thâu nhận kiến thức mới của nước ngoài về giúp nước nhà. Trong 5 năm sau khi đỗ Giải nguyên, ông liên kết với các nhà yêu nước như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thượng Hiền, Đặng Thái Thân... để cùng chống Pháp. Ông chọn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để - một người thuộc dòng dõi nhà Nguyễn - làm lãnh tụ phong trào Cần Vương. Năm 1904, ông cùng 20 người họp mặt tại Quảng Nam để lập Hội Duy Tân. Năm 1905, ông cùng Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi sang Nhật Bản, để gặp các nhà cách mạng Nhật Bản và Trung Quốc và cầu viện trợ tài chính cho phong trào ông lập. Tại Trung Quốc ông gặp Lương Khải Siêu, được khuyên nên dùng thơ văn để thức tỉnh lòng yêu nước của dân Việt. Nghe lời, ông viết nhiều tác phẩm có tác động lớn với sĩ phu trong nước. Tác phẩm của ông đã tạo nên một làn sóng thúc đẩy nhiều thanh niên tham gia phong trào Đông Du, xuất ngoại học tập để tìm đường chống Pháp. Năm 1906, Phan Bội Châu đưa Kì Ngoại Hầu Cường Để và 1 số học sinh người Việt sang Nhật. Cũng năm đó ông mời được Phan Chu Trinh đến thăm ông tại Tokyo. Sau 2 tuần thảo luận, hai người không giải quyết được bất đồng chính kiến về cách chống Pháp. Trong khi Phan Bội Châu muốn giữ thể chế quân chủ, Phan Chu Trinh muốn hủy bỏ chế độ này để tạo một quốc gia dân chủ. Năm 1907, Phan Bội Châu lập Việt Nam Cống Hiến Hội, 1 phong trào gồm có 100 học sinh du học ở Nhật. Tuy nhiên, dưới áp lực của Pháp, Nhật Bản đã trục xuất họ trong năm sau. Trong năm 1907, trường Đông Kinh Nghĩa Thục được lập để luyện các nhà cách mạng chống thực dân Pháp. Tác phẩm của ông được nghiên cứu và Phan Chu Trinh giảng dạy tại trường này. Nghi Phan Bội Châu liên quan đến trường này, Pháp đã đóng cửa trường trong gần một năm. Họ cho rằng ông có trách nhiệm trong các cuộc biểu tình chống thuế tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế năm 1908. Họ còn cho rằng ông có dính líu đến 1 cuộc nổi dậy bị thất bại tại Hà Nội vào tháng 6/1908. Pháp đã xử tử 13 người tham gia cuộc nổi dậy này và bỏ tù hàng trăm người tại Côn Đảo (có Phan Chu Trinh). Tháng 3/1909, Phan Bội Châu bị Nhật trục xuất theo đề nghị của Pháp. Sau đó, ông đến Hồng Kông, Bangkok, Quảng Châu. Những năm này, tác phẩm cách mạng của ông ảnh hưởng đến phong trào chống Pháp tại Việt Nam. Năm 1912, nức lòng vì thành quả của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc của Tôn Dật Tiên, Phan Bội Châu cùng 1 số nhà cách mạng Việt lưu vong tại Quảng Châu lập 1 tổ chức cách mạng thay thế cho Hội Duy Tân. Tôn chỉ của tổ chức mới với tên Việt Nam Quang phục Hội là đuổi người Pháp ra khỏi đất nước, khôi phục chủ quyền Việt Nam, và lập "Việt Nam Cộng hòa Dân quốc". Thời điểm này, Phan Bội Châu đổi chính kiến về thể chế quân chủ. Nhưng, ông vẫn duy trì Kì Ngoại Hầu Cường Để trong vai trò chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam Quang Phục Hội. Nhằm gây tiếng vang, tạo ủng hộ trong quần chúng quốc nội, năm 1913 ông tổ chức ám sát, đặt chất nổ phá hoại nhiều nơi trong nước. Pháp nhờ Trung Quốc giam Phan Bội Châu cùng các đồng chí. Năm 1917, Phan Bội Châu được phóng thích. Ông lưu lạc tại Trung Quốc suốt 8 năm sau đó, ông học tập và viết báo sinh nhai ở Hàng Châu, làm biên tập viên của tờ Bình sự tạp chí, nhưng không còn trực tiếp ảnh hưởng đến các cao trào cách mạng tại Việt Nam. Từ 1921 đến 1924, sự kiện Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), liên minh Quốc - Cộng tại Trung Quốc... ảnh hưởng lớn đến Phan Bội Châu. Ông tìm hiểu về cuộc Cách mạng Tháng Mười, và viết báo tôn vinh Vladimir Ilyich Lenin. Giữa năm 1924, phỏng theo Trung Quốc dân đảng của Tôn Trung Sơn, ông đã cải tổ Việt Nam Quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng. Ngày 30/6/1925, ông bị Pháp bắt tại Hàng Châu, ông bị giải về Hà Nội và xử án chung thân khổ sai, về sau, bản án được đổi lại thành án quản thúc tại gia do phản ứng mạnh mẽ của toàn dân đối với nhà cầm quyền Pháp. Năm 1926, ông bị đưa về sống ở Bến Ngự, Huế, đến khi mất năm 1940. Lúc đó ông được gọi là Ông già Bến Ngự. Thời gian này, tư tưởng chống Pháp của Phan Bội Châu ôn hòa hơn.

19 tháng 3 2022

   Suốt triều dài lịch sử nước ta ,công lao của họ Khúc và họ Dương đóng vai trò rất lớn trong công cuộc đấu tranh giành chính quyền tự chủ cho tổ quốc.Họ Khúc trong đó là Khúc Thừa Dụ được sự ủng hộ của nhân dân đã tự xưng là Tiết độ sứ,xây dựng nên một chính quyền tự chủ từ đây chế độ đô hộ của chính quyền phương Bắc chấm dứt trên danh nghĩa,...Tiếp sau đó Khúc Hạo,Khúc Thừa Mĩ tiếp tục sự nghiệp lớn lao.Ngoài ra,Dương Đình Nghệ và dòng họ Dương đã đẩy lùi,đánh tan quân Nam Hán ra khỏi bờ cõi nước ta,khiến tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận.Qua những chiến công,việc làm,đường lối đó đã thể hiện tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập dân tộc,lòng yêu nước sâu sắc cũng như ý thức vươn lên,bảo vệ bình yên tổ quốc.Vì thế,em càng trân trọng,biết ơn những công lao của họ Khúc và họ Dương với đất nước.

Có điều gì sai sót thì mong bạn thông cảm nhé!

20 tháng 3 2022

tham khảo 

 Suốt triều dài lịch sử nước ta ,công lao của họ Khúc và họ Dương đóng vai trò rất lớn trong công cuộc đấu tranh giành chính quyền tự chủ cho tổ quốc.Họ Khúc trong đó là Khúc Thừa Dụ được sự ủng hộ của nhân dân đã tự xưng là Tiết độ sứ,xây dựng nên một chính quyền tự chủ từ đây chế độ đô hộ của chính quyền phương Bắc chấm dứt trên danh nghĩa,...Tiếp sau đó Khúc Hạo,Khúc Thừa Mĩ tiếp tục sự nghiệp lớn lao.Ngoài ra,Dương Đình Nghệ và dòng họ Dương đã đẩy lùi,đánh tan quân Nam Hán ra khỏi bờ cõi nước ta,khiến tướng chỉ huy của chúng bị giết tại trận.Qua những chiến công,việc làm,đường lối đó đã thể hiện tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập dân tộc,lòng yêu nước sâu sắc cũng như ý thức vươn lên,bảo vệ bình yên tổ quốc.Vì thế,em càng trân trọng,biết ơn những công lao của họ Khúc và họ Dương với đất nước.

3 tháng 10 2019

ông NGUYỄN VĂN TOÀN LÀ AI ?

10 tháng 11 2021

C

10 tháng 11 2021

C

29 tháng 11 2016

ai giải giùm ik gần đi hc r huhu

17 tháng 11 2017

Có 6 ngôi mộ được tìm thấy, trong đó 4 ngôi mộ được phơi lộ hoàn toàn. Các mộ được kè đá rải trên bề mặt, phía dưới là bộ xương người đã bị gẫy nát. Hai ngôi mộ có chôn kèm theo công cụ đá ghè đẽo như những hiện vật tùy táng.

Đặc biệt lưu ý là không tìm thấy dấu vết của hộp sọ cũng như răng người. Những người khai quật đưa ra giả thuyết, hiện tượng này có liên quan đến tục “săn đầu lâu” - một tập tục khá phổ biến của người nguyên thủy ở khu vực Đông Nam Á?

Bên cạnh đó, các nhà khảo cổ phát hiện hàng trăm di vật khảo cổ, chủ yếu là đồ đá. Di tích có 2 lớp văn hoá phát triển trực tiếp lên nhau, không có lớp phân cách. Lớp văn hóa sớm chứa nhiều công cụ lao động bằng đá cuội ghè đẽo mang đặc trưng của kỹ thuật Hòa Bình-Bắc Sơn.

Thổ hoàng (đá khoáng chất mầu đỏ) cũng được tìm thấy. Người nguyên thủy thường nghiền thổ hoàng thành bột hòa với nước bôi lên người sống và người chết để trang trí.

Lớp văn hoá muộn có rìu mài, đồ gốm thô dày được nặn bằng tay, độ nung thấp, bên ngoài không trang trí hoa văn. Đáng chú ý là một vật thể nhỏ hình trụ có mặt cắt hình lục giác được mài nhẵn trên đá quartze rất đẹp. Đây có thể là đồ trang sức của người tiền sử.

19 tháng 12 2022

chịu

19 tháng 12 2022

chụu

6 tháng 5 2016

"Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở cho việc khôi phục quốc thống. Những chiến công đời Đinh, Lê, Lý, Trần sau này còn nhờ vào uy danh lẫm liệt ấy để lại. Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lẫy lừng ở một thời bấy giờ mà thôi đâu" . (Việt sử tiêu án)

Ngợi ca Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng, nhà sử học Lê Văn Hưu viết trong "Đại Việt sử ký toàn thư" có đoạn viết "Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy".