Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: p+n+e = 2p+n = 28
\(\dfrac{n}{p+n}=\dfrac{10}{19}\)
=> p = e = 9, n = 10
=> Số hiệu nguyên tử của R là 9, KHHH: F
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=28\\P=E=Z\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=28-2P\\P\le28-2P\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=28-2P\\3P\le28\le3,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=28-2P\\8\le P\le9\end{matrix}\right.\\ TH1:\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=8\\N=12\end{matrix}\right.\Rightarrow A=Z+N=8+12=20\left(đ.v.C\right)\left(loại\right)\\ TH2:\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\Rightarrow A=Z+N=9+10=19\left(đ.v.C\right)\left(19< 20\right)\left(Nhận\right)\\ \Rightarrow KH:^{19}_9F\)
Ta có: P + N + E = 40
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 40 ⇒ N = 40 - 2P
Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)
\(\Rightarrow1\le\dfrac{40-2P}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow11,42\le P\le13,33\)
Với P = E = 12 ⇒ N = 16 (loại)
Với P = E = 13 ⇒ N = 14 (tm) → Kí hiệu: \(^{27}_{13}Al\)
\(a,^{39}_{19}K\\ b,^{35}_{17}Cl\\ c,^{40}_{20}Ca\\ d,^{88}_{38}Sr\)
Đề này thiếu rồi em, hơn 5 hạt là trong hạt nhân hay hơn hạt mang điện dương?điện âm?
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 40
=> 2Z + N = 40 (1)
=>N = 40 - 2Z
Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 28
=> A = Z + N < 28
=> Z + 40 - 2Z < 28
=> Z > 12 (2)
Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z
=> Z ≤ 40 - 2Z ≤ 1,5Z
=> 11,4 ≤ Z ≤ 13,3(3)
Từ (1), (2) => Z= P = E = 13 ; N= 14
Z = 13 => X là Nhôm (Al)
em vẫn chưa hiểu từ "Mặt khác" tại sao có bất pt đó ạ?