Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho mãi đến tận bây giờ, tên tuổi của Tô Hiến Thành vẫn sáng ngời trong sử sách của dân tộc như một tâm gương về tính trung thực ngay thẳng cho mọi thế hệ noi theo
Truyện Một người chính trực:
Câu chuyện trên giúp ta hiểu thêm về sự khảng khái, chính trực của Tô Hiến Thành - một con người luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Đáng để chúng ta học tập.
Câu chuyện trên đã nêu tấm gương sáng về sự chính trực, liêm khiết. Tô Hiến Thành mãi là tấm gương cho đời sau.
Truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Sự dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em, đó là tình thương yêu và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với chính bản thân.
Tô Hiến Thành là một người chính trực hiếm có, một gương sáng cho mọi thế hệ đời sau noi theo. Ông đã không vì tình riêng mà đưa người không có năng lực lên nắm giữ công việc quan trọng làm tổn hại cho quốc gia mà tiến cử người có tài có đức phụng sự cho dân, cho nước mặc dù người đó không phải là người thần của mình.
Tô Hiến Thành là tấm gương về lòng chính trực để chúng ta noi theo. Ông không vì tình riêng mà đề cử người sai với yêu cầu công việc triều chính. Thế hệ đời sau luôn ca tụng ông.
Lòng khẳng khái và chính trực của Tô Hiến Thành được sử sách ghi nhận và ca tụng. Chúng ta luôn kính trọng và tôn vinh ông.
Câu chuyện về Tô Hiến Thành giáo dục học sinh chúng em tính thắng thắn và ngay thật. Em hứa tự rèn luyện và noi gương ông.
Cho mãi đến tận bây giờ, tên tuổi của Tô Hiến Thành vẫn sáng ngời trong sử sách của dân tộc như một tâm gương về tính trung thực ngay thẳng cho mọi thế hệ noi theo.
Chọn một trong bốn câu nha
Tên truyện | Đoạn kết bài | Kiểu kết bài |
Một người chính trực | Tô Hiến Thành tâu : "Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá." | Kết bài không mở rộng. |
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca | Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt, "Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít nàm nữa". | Kết bài không mở rộng. |
a) Một người chính trực phần kết bài là:
"- Nếu Thái hậu hỏi Người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường còn hỏi người tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá". Đây là kiểu kết bài không mở rộng.
b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca phần kết bài là :"Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vật...Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa". Đây là kiểu kết bài không mở rộng.
a) Một người chính trực phần kết bài là:
"- Nếu Thái hậu hỏi Người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường còn hỏi người tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá". Đây là kiểu kết bài không mở rộng.
b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca phần kết bài là :"Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vật...Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa". Đây là kiểu kết bài không mở rộng.
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
a)
– Đoạn mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe Cách mở bài sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
– Cách mở bài : gián tiếp
– Đoạn kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
– Cách kết bài : mở rộng
b)
– Mở bài theo cách trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa.
– Kết bài theo cách không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em
a) Theo cách mở bài trực tiếp
- Từ khi chuyển đến nhà mới, mẹ em đã mua cho em một bộ bàn ghế cá nhân để ngồi học ở nhà. Đó là cái bàn học hiện đang ở trong góc học tập của em
- Kể từ khi chị Hai bước vào trường trung học phổ thông, em vào lớp Một chị nhường lại cho em chiếc bàn nhỏ trong phòng thường ngày của chị. Ba đã mua cho chị chiếc bàn cao hơn hợp với chị, và chiếc bàn nhỏ đã từng gắn bó với chị bấy lâu chuyển về góc học tập trong phòng em. Nó đã trở thành người thân thiết với em từ dạo đó "
b) Theo cách mở bài gián tiếp
- Năm nay trường em được Sở Giáo dục – Đào tạo cấp một sổ kinh phí sửa sáng lại các lớp học và xây dựng thêm một số phòng học mới. Chúng em vinh dự được học ở phòng mới với những bàn ghế hai chỗ ngời thật xinh xăn và tiện lợi
Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá".
Đủ thấy vị quan đứng đầu triều Lý này đúng là một tấm gương sáng ngời về sự chính trực, thanh liêm hết lòng vì nước vì dân tộc cho hậu thế soi chung.