Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày xưa ở vùng Đồng Nai, có một bộ tộc du mục Châu Mạ đứng đầu bộ tộc này là tù trưởng Xơ-ra-đi. Xơ-ra-đi-na là con trai lớn của tù trưởng và cũng là một tay thiện xạ cừ khôi với sức mạnh khủng khiếp. Oẻ thượng nguồn sông Đồng Nai có nàng Điểu Du là trưởng nữ của tù trưởng Điểu Lôi tập tành phóng lao chí hướng nối nghiệp cha. Tài thiện nghệ của Xơ-ra-đi-na gây được sự cảm mên trong lòng Điểu Du, còn Xơ-ra-đi-na cũng muốn được gặp mặt người con gái nổi tiếng về tài phóng lao. Một hôm trời chuyển giông, chiếc xuồng độc mộc chở một thiếu nữ vội vàng xuôi mau vô bờ. Một con cá sấu từ dưới nước nổi lên và đuổi theo chiếc xuồng bị Điểu Du làm bị thương. Suýt chút nữa cá sấu định nuối chửng cả chiếc xuồng và người con gái Xơ-ra-đi-na vừa kịp xuất hiện. Từ đó hai người nên duyên vợ chồng. Trong lúc, Xơ - ra - đi - na phải ở rể bên đằng gái, Xơ-ra-đi cho con trai mình chiếc tù và dặn khi gặp trắc trở, thổi tù sẽ có người đến giúp. Trên đường đi, Xơ - ra - đi - na gặp phải "Thần Hổ"và dễ dàng đánh bại hắn. Đến làng, mới biết Thần Hổ anh gặp là Sang Mô. Hắn thách thức Xơ-ra-đi-na bắn mũi tên xuyên qua chiếc lá chót. Và anh đã làm được, còn hắn ôm kế hoạch trả thù. Khi Điểu Du sinh con đầu lòng, Sang Mô bị quở trách vì tunh tin đồn nhảm. Hắn cùng mười tên phản loạn khác kéo về suối Đạt Bo để giết luôn vợ chồng Xơ-ra-đi-na. Không may cả hai vợ chồng đều không thể qua khỏi. Mọi người ngậm ngùi trước chết chóc đớn đau của Xơ-ra-đi-na và Điểu Du, may mắn đứa con thoát được kiếp nạn. Vì lòng tri ân so với Sang Mỵ ông tha chết cho Sang Mô. Sang Mô rạp đầu lạy Xơ-ra-đi rồi ôm xác Sang Mỵ bước xuống xuồng, nước mắt lã chã. Từ đó người trong cùng gọi thác này là thác Tri Ân, sau đọc trại thành Trị An.
Thời Hùng Vương thứ sáu có cặp vợ chồng làm ăn chăm chỉ hiền lành, trong một lần nọ người vợ thấy có dấu chân to liền ướm thử sau đó mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một đứa bé trai. Nhưng đến ba tuổi cậu bé chưa biết nói chuyện chỉ đến khi nghe tiếng sứ giả tìm người đánh giặc, cậu bé ấy mới cất tiếng nói đầu tiên. Sau hôm gặp sứ giả cậu bé lớn nhanh như thổi chẳng mấy chốc là trở thành tráng sĩ cầm roi sắt đánh tan giặc Ân. Giặc vỡ, Thánh Gióng về trời và được người đời nhớ ân đặt cho tên "Phù Đổng Thiên Vương"
a) Cô bé bán diêm là truyện cổ tích do tác giả người Đan Mạch Hans Christian Andersen sáng tác. Truyện kể về cô bé nghèo khổ phải đi bán diêm giữa mùa đông giá lạnh và từ giã cõi đời trong đêm giao thừa. Vậy mời các em cùng theo dõi 18 mẫu tóm tắt Cô bé bán diêm hay, ngắn gọn, đủ ý
b)
Gửi tác giả An-đéc-xen, cháu là một độc giả trung thành của ông. Cháu đã đọc được khá nhiều các tác phẩm của ông. Nhưng có lẽ, Cô bé bán diêm là truyện mà cháu cảm thấy yêu thích nhất. Với tác phẩm này, nhà văn đã khiến cho mỗi độc giả khi đọc đều cảm thấy xót xa, đồng cảm với số phận bất hạnh của cô bé bán diêm. Không chỉ vậy, cháu còn cảm thấy căm ghét một xã hội vô cảm, những con người thờ ơ đã gián tiếp gây ra cái chết của cô bé. Kết thúc của truyện đã để lại ấn tượng mạnh mẽ. Hình ảnh cô bé bán diêm khi chết nhưng không hề đem đến cảm giác sợ hãi. Mà ngược lại giúp người đọc có thêm niềm tin về hạnh phúc của cô bé ở một thế giới khác cùng với người bà nhân hậu của mình. Cảm ơn tác giả đã đóng góp một tác phẩm hay vào nền văn học thế giới.
của bn nè
a)
Trong đêm giao thừa có một cô bé bán diêm lang thang trên phố. Em chưa bán được que diêm nào nên không dám về nhà vì sợ bị bố mắng. Vừa lạnh vừa đói, em ngồi vào trong góc và lấy diêm qua quẹt để sưởi ấm. Quẹt que diêm thứ nhất, một chiếc lò sưởi hiện ra, tiếp đó là bàn ăn thịnh soạn, cây thông Nô-en. Đến que diêm thứ tư, bà nội dịu dàng hiện ra trước mắt em rồi vụt mất. Em vội quẹt hết bao diêm nhưng không níu được bà, rồi em thiếp đi và chìm vào giấc ngủ mãi mãi trong cái thời tiết giá lạnh.
b)
Gửi tác giả An-đéc-xen, cháu là một độc giả trung thành của ông. Cháu đã đọc được khá nhiều các tác phẩm của ông. Nhưng có lẽ, Cô bé bán diêm là truyện mà cháu cảm thấy yêu thích nhất. Với tác phẩm này, nhà văn đã khiến cho mỗi độc giả khi đọc đều cảm thấy xót xa, đồng cảm với số phận bất hạnh của cô bé bán diêm. Không chỉ vậy, cháu còn cảm thấy căm ghét một xã hội vô cảm, những con người thờ ơ đã gián tiếp gây ra cái chết của cô bé. Kết thúc của truyện đã để lại ấn tượng mạnh mẽ. Hình ảnh cô bé bán diêm khi chết nhưng không hề đem đến cảm giác sợ hãi. Mà ngược lại giúp người đọc có thêm niềm tin về hạnh phúc của cô bé ở một thế giới khác cùng với người bà nhân hậu của mình. Cảm ơn tác giả đã đóng góp một tác phẩm hay vào nền văn học thế giới.
Tham khảo:
Thuở bấy giờ, vào đời Hùng Vương thứ sáu, có hai vợ chồng ông hiền lành, chăm chỉ nhưng chưa có con. Lần nọ, bà vợ ra đồng thì trông thấy một vết chân to, đặt bàn chân của mình lên ướm thử, về nhà liền mang thai. Mười hai tháng sau, bà sinh ra một cậu bé khôi ngôi, tuấn tú. Cậu bé lên ba tuổi nhưng chẳng biết nói biết cười, ai đặt đâu thì ngồi đấy. Khi ấy, giặc Ân sang xâm lược đất nước. Nhà vua sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài đánh giặc cứu nước. Đến làng Gióng, cậu bé nghe tiếng sứ giả, liền bảo với mẹ mời vào. Cậu nói với sứ giả về tâu với vua rèn cho một con ngựa sắt, một chiếc áo giáp sắt và một cái roi sắt, hứa phá tan lũ giặc. Từ hôm đó, cậu bé lớn nhanh như thổi. Vợ chồng ông lão phải nhờ dân làng góp gạo nuôi lớn. Khi giặc đánh đến nơi, cậu bé vươn vai, biến thành tráng sĩ. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt và cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí. Giặc tan, tráng sĩ một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc Sơn rồi bay thẳng về trời. Sau này, vua Hùng cho lập đền thờ để tưởng nhớ công ơn. Tại quê nhà vẫn còn nhiều dấu tích lưu lại.
Mã Lương là cậu bé mồ côi nhà nghèo những ham học vẽ. Một hôm em nằm mơ thấy cụ già tóc bạc tặng em chiếc bút thần bằng vàng. Em nhận và cám ơn, từ đó Mã Lương dùng bút vẽ dụng cụ lao động cho người dân nghèo. Tên địa chủ biết được bắt nhốt, bỏ đói em trong chuồng ngựa. Mã Lương vẽ thang, ngựa để trốn thoát, em vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ đang đuổi theo.
Mã Lương vẽ tranh sơ ý làm lộ chuyện cây bút thần. Nhà vua tham lam, tàn ác bắt em vẽ của cải nhưng Mã Lương không vẽ. Vua cướp bút vẽ vàng thành thỏi đá và mãng xà. Vua đành dụ dỗ Mã Lương vẽ biển và thuyền. Cuối cùng vua và triều đình đi chơi trên biển, Mã Lương vẽ cuồng phong nhấn chìm vua và bọn quan tham.
c1 :
- Sự ra đời của Thạch Sanh.
- Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông.
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông.
- Mẹ con Lí Thông lừa Thạch Sanh đi chết thay cho mình.
- Thạch Sanh làm đc nhiều việc lớn lao , có ích nhưng đều bị Lí Thông cướp công.
- - Cuối cùng , Thạch Sanh đc giải oan.
- Thạch sanh đối đầu với 18 nc
- Thạch Sanh lên ngôi Vua .
Bài văn miêu tả cảnh dòng sông Thu Bồn và quang cảnh 2 bên bờ sông theo hành trình vượt thác của con thuyền qua địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thac dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả đã làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của Dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. Qua đó nói lên tình yêu thương thiên nhiên , đất nước, quê hương, dân tộc của nhà văn.
Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn và hùng vĩ
Bài văn miêu tả cảnh dòng sông Thu Bồn và quang cảnh 2 bên bờ sông theo hành trình vượt thác của con thuyền qua địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thac dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả đã làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của Dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. Qua đó nói lên tình yêu thương thiên nhiên , đất nước, quê hương, dân tộc của nhà văn.
Bài văn miêu tả cảnh dòng sông Thu Bồn và quang cảnh 2 bên bờ sông theo hành trình vượt thác của con thuyền qua địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thac dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả đã làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của Dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ. Qua đó nói lên tình yêu thương thiên nhiên , đất nước, quê hương, dân tộc của nhà văn.
Tham khảo:
Thác Trị An gắn liền nhiều chuyện tích dân gian thật thú vị. Ở đó, có chàng dũng sĩ diệt thú dữ cứu dân làng, gắn với một người mở đất vùng lam sơn chướng khí, chuyện tình của đôi trai gái khác sắc tộc yêu nhau... Có lẽ, cảm động nhất là chuyện về tình yêu giữa cô gái ở thượng nguồn với chàng trai miệt hạ nguồn đầy thi vị sau những trắc trở của những luật tục ràng buộc. Chuyện kể: "... Ngược dòng Đồng Nai, chàng trai miệt hạ đã lạc vào lãnh thổ của người sơn cước thượng nguồn. Chàng trai bị bắt nhưng nhờ dũng cảm và tài năng của mình đã được dân làng cho sinh sống, trú ngụ. Tại đây, tình cảm của chàng trai và con gái của vị già làng nẩy nở. Nhớ quê, chàng tìm cách đi về khi băng qua cây cầu độc đạo và đã phải ngã xuống bởi những loạt cung tên định mệnh của xứ sở người yêu. Trước tình cảnh đó, cô gái của dân làng sơn cước đã trầm mình dưới dòng nước dữ, hóa thân thành tượng đá ngày đêm khóc cho tình yêu mãnh liệt...". Nước mắt của sơn nữ như con nước ngày đêm réo rắt giữa đại ngàn. Chàng trai và cô gái đã chết nhưng tình yêu của họ bất tử. Đây là một trong những chuyện tích mang mô típ huyền thoại đẹp đẽ của tình yêu. Và ở đây cũng mang dấu ấn cho chuyện của một thời mở cõi với những cộng đồng tộc người khai khẩn vùng đất này.