K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2020
  • Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra các dẫn chứng về các cuộc kháng chiến trong lịch sử từ xưa đến nay:
    • Trong lịch sử: Những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...
    • Trong kháng chiến Pháp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước: “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức hậu phương...”.
  • Các dẫn chứng đưa ra rất thuyết phục, thể hiện được truyền thống yêu nước đó diễn ra xuyên suốt các thời kì lịch sử, trong mọi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai), mọi vùng miền của đất nước (miền ngược, miền xuôi, nước ngoài, trong nước)
22 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Có quan điểm cho rằng: " Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước",  quan điểm này giống với quan điểm của Hồ Chí Minh trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Trải qua nhiều cuộc chiến tranh như Bà Trung, Bà Triều, Trần Hưng Đạo,..., nhân dân ta có tinh thần yêu nước để đánh đuổi giặc ngoại xâm. Đó là những thời kỳ vẻ vang của dân tộc đấu tranh để bảo vệ đất nước.Hiện nay, tinh thần yêu nước của nhân dân ta vẫn nồng nàn và tha thiết.Đến những các công nhân ai ai cũng đều góp phần vào công cuộc kháng chiến.Học sinh chúng ta cũng góp phần thực hành vào tinh thần yêu nước.Trong những hội thi quốc tế sánh vai với các cường quốc học sinh nước ta ta vẫn mang lại nhiều giải phải đem lại vẻ vang và niềm tự hào cho dân tộc. ngoài ra học sinh chúng ta vẫn cố gắng học giỏi để cống hiến sức lực cho đất nước. Điều đó chẳng phải tinh thần yêu nước của nhân dân ta vẫn nồng nàn tha thiết như trước sao. Tinh thần ấy trải qua nhiều thế kỷ nhưng nó vẫn không phai mờ mà càng phát huy thêm.Tóm lại, nhân dân ta trong quá khứ không chỉ có tinh thần yêu nước nồng nàn mà bây giờ điều đó vẫn là truyền thống quý báu của dân tộc ta

23 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

Có quan điểm cho rằng: " Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước",  quan điểm này giống với quan điểm của Hồ Chí Minh trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Trải qua nhiều cuộc chiến tranh như Bà Trung, Bà Triều, Trần Hưng Đạo,..., nhân dân ta có tinh thần yêu nước để đánh đuổi giặc ngoại xâm. Đó là những thời kỳ vẻ vang của dân tộc đấu tranh để bảo vệ đất nước.Hiện nay, tinh thần yêu nước của nhân dân ta vẫn nồng nàn và tha thiết.Đến những các công nhân ai ai cũng đều góp phần vào công cuộc kháng chiến.Học sinh chúng ta cũng góp phần thực hành vào tinh thần yêu nước.Trong những hội thi quốc tế sánh vai với các cường quốc học sinh nước ta ta vẫn mang lại nhiều giải phải đem lại vẻ vang và niềm tự hào cho dân tộc. ngoài ra học sinh chúng ta vẫn cố gắng học giỏi để cống hiến sức lực cho đất nước. Điều đó chẳng phải tinh thần yêu nước của nhân dân ta vẫn nồng nàn tha thiết như trước sao. Tinh thần ấy trải qua nhiều thế kỷ nhưng nó vẫn không phai mờ mà càng phát huy thêm.Tóm lại, nhân dân ta trong quá khứ không chỉ có tinh thần yêu nước nồng nàn mà bây giờ điều đó vẫn là truyền thống quý báu của dân tộc ta

27 tháng 2 2022

Tham khảo:

Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta.Lời nhận định này là hoàn toàn có cơ sở và đã được chứng minh qua nhiều thời kì lịch sử của đất nước ta. Tinh thần yêu nước ấy như một ngọn lửa âm ỉ cháy trong mỗi trái tim người con đất Vệt, chỉ trực chờ dịp nào đó để bộc lộ thành hành động một cách mãnh liệt nhất. Thời chiến tranh, máu lửa có lẽ là thời điểm mà ta thấy rõ nhất tinh thần ấy. Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, một quá trình đấu tranh gian khổ đã in dấu biết bao những vị anh hùng, tướng tài như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ,...Đến hai cuộc đấu tranh chống lại những cường quốc bậc nhất của thế kỉ 19,20, ta lại một lần nữa thấy được tình cảm ấy. Những người lính đã ra đi, gác lại đằng sau bao giấc mơ còn dang dở, bao mộng ước ấp ủ để lên đường bảo vệ Tổ quốc. Họ ra đi với một tinh thần, ý chí bất diệt " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Biêt bao nhiêu những người chiến sĩ đã anh dũng hi sinh, không ngại thân mình để bảo vệ từng tấc đất của chủ quyền thiêng liêng. Đến nay, trong thời bình, lòng yêu nước vẫn luôn được gìn giữ và phát huy. Nhân dân ta luôn hăng say lao động, học tập để cống hiến cho quê hương, góp phần đưa đất nước sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Tất cả đue để thấy tinh thần Việt Nam, dòng máu Việt Nam mạnh mẽ đến nhường nào.

27 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta.Lời nhận định này là hoàn toàn có cơ sở và đã được chứng minh qua nhiều thời kì lịch sử của đất nước ta. Tinh thần yêu nước ấy như một ngọn lửa âm ỉ cháy trong mỗi trái tim người con đất Vệt, chỉ trực chờ dịp nào đó để bộc lộ thành hành động một cách mãnh liệt nhất. Thời chiến tranh, máu lửa có lẽ là thời điểm mà ta thấy rõ nhất tinh thần ấy. Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, một quá trình đấu tranh gian khổ đã in dấu biết bao những vị anh hùng, tướng tài như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ,...Đến hai cuộc đấu tranh chống lại những cường quốc bậc nhất của thế kỉ 19,20, ta lại một lần nữa thấy được tình cảm ấy. Những người lính đã ra đi, gác lại đằng sau bao giấc mơ còn dang dở, bao mộng ước ấp ủ để lên đường bảo vệ Tổ quốc. Họ ra đi với một tinh thần, ý chí bất diệt " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Biêt bao nhiêu những người chiến sĩ đã anh dũng hi sinh, không ngại thân mình để bảo vệ từng tấc đất của chủ quyền thiêng liêng. Đến nay, trong thời bình, lòng yêu nước vẫn luôn được gìn giữ và phát huy. Nhân dân ta luôn hăng say lao động, học tập để cống hiến cho quê hương, góp phần đưa đất nước sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Tất cả đue để thấy tinh thần Việt Nam, dòng máu Việt Nam mạnh mẽ đến nhường nào.

26 tháng 2 2022

Tham khảo :

Lòng yêu nước nồng nàn (Câu rút gọn chủ ngữ). Đây cũng chính là truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, đặc biệt qua các cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lăng từ xa xưa trong lịch sử. Họ là những người anh hùng tiêu biểu đã chỉ huy trận chiến, góp phần làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc. Đến hôm nay(Trạng ngữ chỉ thời gian), những người dân được gọi với danh từ chung là các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiếm, các chiến sĩ ngoài mặt trận, nam nữ công nhân, nông dân, người phụ nữ, bà mẹ chiến sĩ…. không ai nhớ tên nhớ tuổi của họ nhưng đó là những con người thầm lặng đã không quản ngại gian khổ, hi sinh, đóng góp công sức, mô hôi nước mắt cho chiến đấu. Đó chính là lòng yêu nước nồng nàn, tất cả để giữ trọn vẹn non sông bờ cõi cho đất nước. Truyền thống yêu nước nồng nàn đó được phát huy và tiếp nối từ xưa đế nay, từ tổ tiên ngày trước đến thế hệ con cháu mai sau. Lòng yêu nước ấy như vật báu của quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta cất giữ kín đáo. 

26 tháng 2 2022

Tham khảo:

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=177449818679&q=Vi%E1%BA%BFt%20%C4%91o%E1%BA%A1n%20v%C4%83n%20ch%E1%BB%A9ng%20minh%20lu%E1%BA%ADn%20%C4%91i%E1%BB%83m%20ch%C3%ADnh%20c%E1%BB%A7a%20b%C3%A0i%20Tinh%20th%E1%BA%A7n%20y%C3%AAu%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20c%E1%BB%A7a%20nh%C3%A2n%20d%C3%A2n%20ta%3A%20D%C3%A2n%20ta%20c%C3%B3%20m%E1%BB%99t%20l%C3%B2ng%20n%E1%BB%93ng%20n%C3%A0n%20y%C3%AAu%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc.%20%C4%90%C3%B3%20l%C3%A0%20m%E1%BB%99t%20truy%E1%BB%81n%20th%E1%BB%91ng%20qu%C3%BD%20b%C3%A1u%20c%E1%BB%A7a%20ta

12 tháng 3 2022

lowsp7 học nghị luận r à

12 tháng 3 2022

tui gửi đáp án hình ảnh r sao nó k hiện v gửi từ chiều luôn ấy

12 tháng 3 2022

Tham khảo:

Qua đoạn văn trên, tác giả khẳng định lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Lòng yêu nước đó được thể hiện rõ ràng nhất, rực rỡ nhất trong những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. Đoạn trích cũng phản ánh thái độ trân trọng, tự hào của tác giả trước truyền thống ấy.Phần mở bài nêu lên vấn đề được đưa ra nghị luận: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta… nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Trong cuộc sống chiến đấu, trong xây dựng biểu hiện của lòng yêu nước rất phong phú và đa dạng, ở bài viết này, tác giả nhấn mạnh đến lòng yêu nước ở các cuộc chống ngoại xâm bởi nó được bộc lộ mạnh mẽ nhất, cụ thể nhất. Đặc điểm lịch sử của đất nước ta là luôn phải đương đầu với giặc ngoại xâm nên rất cần đến lòng yêu nước và tinh thần xả thân vì nước. Trên thực tế, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra quyết liệt, đòi hỏi phải phát huy cao độ tinh thần thi đua yêu nước của toàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiệt liệt biểu dương những gương sáng về lòng yêu nước.

16 tháng 3 2022

dài zậy

Đề 2: : Em hãy đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”                                     Tinh thần yêu...
Đọc tiếp

Đề 2: : Em hãy đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

                                     Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh

                              (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

a) Xác định câu chủ đề của đoạn văn?

Chủ đề của đoạn văn khẳng định lòng yêu nước củ nhân dân dân ta

b) Nêu vấn đề nghị luận của đoạn văn?

 

c) Chỉ ra hình ảnh so sánh trong đoạn văn? Cho biết tác dụng của hình ảnh so sánh đó.

d) Kể tên các văn bản thuộc chủ đề: Văn nghị luận hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

1
12 tháng 3 2022

a) Xác định câu chủ đề của đoạn văn?

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

Chủ đề của đoạn văn khẳng định lòng yêu nước củ nhân dân dân ta

b) Nêu vấn đề nghị luận của đoạn văn?

=> Nghị luận về tinh thần yêu nước của dân tộc , người Vn.

 

c) Chỉ ra hình ảnh so sánh trong đoạn văn? Cho biết tác dụng của hình ảnh so sánh đó.

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. 

=> Giới thiệu nhân dân ta luon có một lòng yêu nước nồng nàn và khẳng định lòng yêu nước chính là truyền thống quý báu của người Việt Nam.

d) Kể tên các văn bản thuộc chủ đề: Văn nghị luận hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

=> Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Ý nghĩa văn chương.

17 tháng 5 2022

a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: Nghị luận

b. Nội dung chính: Nói lên sức mạnh của lòng yêu nước- một truyền thống quý báu từ lâu đời của dân tộc ta có thể đánh bại mọi kẻ thù, nhấn chìm mọi âm mưu của lũ bán nước và lũ cướp nước.

c. Qua đoạn văn trên, lòng yêu nước đã được thể hiện là một tinh thần mạnh mẽ. Đó là thành quả của sự đoàn kết giữa mỗi người dân, cùng đồng lòng, cùng quyết tâm hướng về Tổ quốc. Lòng yêu nước đó còn là truyền thống quý báu tự bao đời nay, luôn được ông cha ta lưu truyền, con cháu nối dõi. Dù thời gian có trôi bao lâu thì tinh thần ấy vẫn sẽ mãi còn tồn tại, mãi là trách nhiệm của mỗi người dân cần bảo vệ, đem tinh thần yêu nước ra như một niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

17 tháng 5 2022

cảm ơn bn nhiều