Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ "Hoa Bỉ Ngạn" của Hàn Mặc Tử hoà trộn giữa sự đau khổ, u sầu và vẻ đẹp thần tiên, mang lại một cảm giác kỳ lạ cho độc giả.
Cả bài thơ tập trung vào mô tả vẻ đẹp của hoa Bỉ Ngạn, với những từ ngữ miêu tả rất mạnh mẽ như "đỏ như máu", "nhiễm hồng trần", "đẹp thần bí". Tuy nhiên, bên cạnh vẻ đẹp đó còn phảng phất nỗi đau, sự chia ly và cái chết, như "hoa bỉ ngạn, đầy đau thương", "hoa nở rộ, lá héo tàn".
Cảm nhận của tôi về bài thơ này là sự khai thác tối đa của tác giả ở hai chiều cảm xúc đối lập và trái ngược nhau. Nó là một sự tổng hợp của vẻ đẹp sáng rực và sau đó là sự héo tàn, phải chia lìa và cái chết. Từ những câu thơ đơn giản ấy, Hàn Mặc Tử đã khéo léo thể hiện cảm xúc và sự khát khao muốn đuổi theo vẻ đẹp khó tái hiện ấy. Bài thơ mang đến cho người đọc những suy ngẫm về tính tạm thời và sự trống rỗng của sự tàn độc, cũng như vẻ đẹp sắc sảo trên thế giới này.
Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
Câu 2:
Câu văn diễn tả những trạng thái đối lập của cuộc sống: "Cuộc sống này vốn không chỉ có hương thơm của hoa hồng và vẻ thơ mộng của dòng sông , nó bao gồm cả những phút giây bạn bị gai hoa hồng đâm đến tứa máu hoặc vẫy vùng giữa dòng nước chảy xiết nữa"
Câu 3:
Theo tác giả, bạn rơi vào trạng thái loay hoay, hoang mang và vô định vì:
- Đó có thể là khi bạn thi trượt cuộc thi mà bạn nghĩ là quan trọng nhất đời mình.
- Đó là khi người bạn thân nhất quay lưng đi sau khi đâm vào lưng bạn một vết dao.
- Đó có thể là khi người yêu ngàn năm của bạn nói rằng không còn yêu thương bạn nữa.
- Đó cũng có thể là khi bạn làm cha mẹ thất vọng về mình vì bạn không nghe theo họ.
- Đó là khi con đường sự nghiệp của bạn bị khựng lại sau nhiều năm phấn đấu…
Câu 4:
Đối với bản thân em, thông điệp cuối đoạon trích: "Thì đây, cuộc sống, ngay cả khi có một ngàn lý do để làm chobạn khóc, bạn vẫn phải tìm một triệu lý do để giữ nụ cười." là thông điệp có ý nghĩa nhất. Bởi lẽ cuộc sống của chúng ta có thể gian nan, bấp bênh, chông chênh và đầy thách thức. Nhưng nếu chúng ta chỉ rơi vào những điều tiêu cực của cuộc sống, chúng ta sẽ khóc, khóc rất nhiều và chẳng có thể làm điều gì ra hồn cả. Chúng ta phải tìm cách thoát li ra những lần khóc đó, để mỉm cười, tạo ra năng lượng và động lực của cuộc sống. Có như thế cuộc sống mới đáng quý, có ý nghĩa.
Một số câu văn thể hiện rõ nhất nét tài hoa về bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
Biện pháp so sánh:
+ Tiếng thác nước nghe như oán trách…
+ Sóng nước như thế quân liều mạng…
+ Con sông Đà tuôn dài như một áng trữ tình…
+ Bờ sông hoang dại… cổ tích tuổi xưa
→ Sông Đà hiện lên vừa thơ mộng, trữ tình, vừa dữ dội, bạo tàn
Cặp đại từ xưng hô mình- ta quen thuộc trong ca dao được tác giả đưa vào thơ một cách tự nhiên, ấm áp
- Tác giả cũng vận dụng tài tình cảm xúc dân dã, ngọt ngào, đằm thắm của ca dao, dân ca trong cặp từ mình- ta
+ Có những trường hợp: mình chỉ những người cán bộ, ta chỉ người Việt Bắc ( Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng)
+ Mình chỉ người Việt Bắc, ta chỉ người cán bộ ( Ta về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người)
+ Trường hợp mình chỉ cả người cán bộ và người Việt Bắc (chữ mình thứ ba trong câu, mình đi mình lại nhớ mình)
- Ý nghĩa của cặp đại từ xưng hô mình- ta:
+ Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình, chân thành, sâu lắng
+ Góp phần làm cho tình cảm giữa người ở lại với người ra đi, giữa cán bộ và nhân dân vùng kháng chiến trở nên khăng khít, sâu nặng