K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

Tác giả đã sử dụng bpnt ẩn dụ gọi hình ảnh "Bác Hồ " bằng hình ảnh 'người cha' thế hiện tình cảm yêu thương của vị lãnh tụ đối với các anh đội viên như người cha đối với đứa con của mình 

26 tháng 4 2016

Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ

Ẩn dụ " Người cha " là " Bác Hồ "

Bác Hồ và người cha cũng có nhiều phẩm chất giống nhau : yêu thương , chăm sóc con cái

Thể hiện tình yêu thương của Bác với các anh đội viên cũng như là người cha đối với đứa con của mình

1 tháng 4 2016

su dung bien phap an du rat hay

1 tháng 4 2016

'' Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm''

Hai câu thơ trên được trích trong bài thơ Đêm nay Bác ko ngủ của nhà thơ MInh Huệ. Hai câu thơ trên được sử dụng BPTT ẩn dujqua hình ảnh Người cha mái tóc bạc. Hình ảnh đó ẩn dụ của hình ảnh Bác Hồ. Tác giả đã ẩn dụ BAC như vậy vì trong mắt anh đội viên, Bác Hồ có rất nhiều nét tương đồng với người cha. Bác cũng có mái tóc bạc như những người ông, người cha già. Đặc biệt hơn nữa là tình yêu thương và sự chăm lo của BÁc dành cho các anh là tình cảm của một người cha luôn dành những điều tốt đẹp nhất dành cho những người con của mình. Qua hình ảnh ẩn dụ này, ta thấy được tình yêu thương bao la của Bác đói với các anh đội viên cũng như người dân Việt Nam 

bài 1, Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và  rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhanh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm, Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan...
Đọc tiếp

bài 1, Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và  rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhanh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm, Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu

A, tìm thành phần câu trên đoạn văn( phân tích câu)

B,tìm câu trần thuật đơn(phân tích câu)

C, tìm phép tu từ

D, tác dụng của phép tu từ

E, viết đoạn văn nêu cảm nghĩcủa em về đoạn văn trên

bài 2, Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai  hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mát nảy lửa gì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cung vâng vâng dạ dạ,.

A, tìm thành phần câu trên đoạn văn( phân tích câu)

B,tìm câu trần thuật đơn(phân tích câu)

C, tìm phép tu từ

D, tác dụng của phép tu từ

E, viết đoạn văn nêu cảm nghĩcủa em về đoạn văn trên

GIÚP MÌNH VỚI CÁC  BẠN NHÉ MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI 

 

0
28 tháng 12 2016

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

30 tháng 3 2016

tác giả sử dụng biện pháp tu từ rất hợp lí làm cho tre có hành động đức tính như người làm nổi bật hình ảnh của cây tre

9 tháng 3 2016

a) Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ kể, ngôn ngữ tả, ngôn ngữ nhân vật, và bình luận trữ tình hoà quyện trong những vần thơ năm chữ dung dị, lắng đọng, liền mạch, mến thương. Đặc biệt là sử dụng biện pháp hoán dụ "Người cha" để nói về Bác.

b) Hình ảnh Bác Hồ được khắc hoạ rất đậm nét qua tâm hồn anh đội viên. Mối quan hệ giữa lãnh tụ với chiến sĩ trở thành tình bác - cháu, cha - con. Tố Hữu từng viết: Người là Cha, là Bác, là Anh - Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Sáng tháng Năm), ở đây Minh Huệ đã cảm nhận được:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Rồi Bác đi dém chăn

Từng người từng người một

 Sợ cháu mình giật thột.

Bác nhón chân nhẹ nhàng...

Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng - đã thể hiện sự chăm chút yêu thương của Người Cha mái tóc bạc đối với từng người lính như tình cha - con, tình ông - cháu.

9 tháng 3 2016

mk chi biet cau a thui , sorry

a)bien phap diep tu

6 tháng 4 2016

nhân hóa

6 tháng 4 2016

viết ra đoạn văn ngắn hoặc bài văn dài nha.

3 tháng 4 2016

sp là nếu cậu trả lời đúng một câu hỏi nào đó,mà người hỏi hoặc người học như cậu tích đúng thì cậu sẽ co sp.

18 tháng 8 2017

Quê em ở vùng đồng bằng. Mùa hè là mùa đẹp nhất trong năm. Mùa hè đến tự bao giờ mà rực rỡ đến thế! Buổi sáng thức dậy, khí trời trong lành, mát mẻ, gió nhẹ thoảng lay động cành cây để lộ những giọt sương mai trong vắt trên lá. Cả làng quê như bồng bềnh trong sương sớm (1). Ở phía Đông, mặt trời sáng rực, to như cái mâm khổng lồ, nấp sau hàng cây phía xa, toả ánh sáng lấp lánh nhiều màu rực rỡ. Mặt trời nhô lên từ từ, trên không, từng đám mây trắng trôi nhè nhẹ. Trên cánh đồng lúa đang thì con gái mơn mởn, ngả đầu vào nhau như trò chuyện. Đến gần trưa, mặt trời đã lên cao, ánh nắng mỗi lúc một gay gắt hơn. Những thửa ruộng lúc bấy giờ trông rộng ra như một tấm thảm xanh dưới ánh mặt trời. Trong các ao, hồ, đầm, hoa rau muống lấp lánh như ngời lên bới ánh nắng tô thêm sắc màu. Màu tím của hoa cũng làm dịu đi cái nắng gay gắt này. Những mái nhà ngói đỏ như đỏ hơn dưới ánh nắng hè. Những chùm quả xoan vàng lịm. Cây sấu giờ cũng khoe sắc áo vàng cùng bạn. Hoa phượng khoe sắc thắm một góc trời trên các lối đi, trên cổng trường, góp phần tô them cho cảnh sắc mùa hè thèm rực rỡ. Vào hè, con người không còn cái cảm giác ấm áp của mùa xuân hay cảm giác héo tàn hanh hao sắp bước vào mùa đông. Nhìn ra bến sông, ánh nắng vàng chiếu xuống bãi cát dài chói chang làm hoa mắt. Nhưng nếu cảm nhận sâu sắc và cùng chia sẻ với thiên nhiên thì đó là một hình ảnh độc đáo của mùa hè rực rỡ, không màu sắc nào có thể vẽ nên.

- Sử dụng biện pháp so sánh ở câu (1)

-> Nói lên cảnh đẹp của làn quê.

- Sử dụng biện pháp nhân hóa ở câu (2)

-> Làm cho câu văn thêm sinh động, bài viết có tâm hồn.

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia...
Đọc tiếp

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

Tìm và chỉ ra biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn văn trên

Nêu tác dụng phép tu từ

Viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên

7
18 tháng 4 2016

1 like cho người trả lời đúng và nhanh

 

10 tháng 1 2017

nhân hóa

so sánh

liệt kê

18 tháng 3 2017

Những người dân trên biển luôn phải lao động gian khổ , khó khăn cũng như rất nguy hiểm . Nhưng có 1 người làm em khâm phục là Châu Hòa Mãn -anh hùng đảo Cô Tô . Châu Hòa Mãn là 1 thanh niên khỏe mạnh . Anh có bắp thịt cuồn cuộn . Giọng nói trầm ấm cùng tác phong hòa nhã , thân thiện nên trông anh càng dễ mến . Hòa Mãn cũng như những người dân khác , hằng ngày anh ra khơi . Có hôm được mẻ cá nào lớn thì về nhà sớm để vợ chồng cùng ăn.Nhưng cũng có hôm anh đi tận mừoi ngày . Anh bảo :Đi khơi xa phải cho nước ngọt vào sạp dể dành uống chứ không được vo gạo nấu cơm .Nghe anh nói thế tôi càng thương anh hơn thương cho ngư dân nghèo , chất phác . Thế là anh được mệnh danh là anh hùng lao động nghành như nghiệp , thật đáng khâm phục

21 tháng 3 2019

nghành như nghiệp là gì vậy bn

 

Tôi đi đứng oai vệ.Mỗi bước đi,tôi làm  điệu dún dẩy các khoeo chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả mọi người bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn,ai cũng quen thuộc mình cả.Không nói,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.Ấy vậy,tôi cho là tôi...
Đọc tiếp
Tôi đi đứng oai vệ.Mỗi bước đi,tôi làm  điệu dún dẩy các khoeo chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả mọi người bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn,ai cũng quen thuộc mình cả.Không nói,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.Ấy vậy,tôi cho là tôi giỏi.Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ,khiến mỗi lần thấy tôi đi qua,các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ,chỉ dám đưa đưa mắt lên nhìn trộm..Thỉnh thoảng,tôi ngứa chân đá một,ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm,có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.a.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ về:-Danh từ-Động từ-Tính từ-Số từ-Lượng từ-Chỉ từ-Phó từb.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ về:-Cụm danh từ-Cụm động từ-Cụm tính từc.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ phép tu từ sau:-So sánh-Nhân hóa-Ẩn dụ-Hoán dụ
3
24 tháng 4 2016

a)

Danh từ: Cào Cào, Gọng Vó, gã, bà con,...

Động từ: quát, đá, đứng, đi, rung, đáp, nể, sợ, nhìn,...

Tính từ: tợn, ngông cuồng, oai vệ, dún dẩy,...

Số từ: hai, một.

Lượng từ: tất cả, những, mấy,...

Chỉ từ: ấy.

Phó từ: đã, cũng, lắm, lên, xuống, đi, phải.

b)

Cụm danh từ: chị Cào Cào, anh Gọng Vó, những gã xốc nổi,...

Cụm động từ: đi đứng, đã quát mấy chị Cào Cào,...

Cụm tính từ: tợn lắm, nể hơn,...

c) 

So sánh: cử chỉ ngông cuồng là tài ba,...

Nhân hóa: chị Cào Cào, anh Gọng Vó

Ẩn dụ: Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả

Hoán dụ: Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm

Tick ủng hộ nha.heheChúc bạn học tốt.okokok

24 tháng 4 2016

cái này dễ, để mk giúp cho, ngày mai nha