Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cầu cong như chiếc lược ngà là biện pháp so sánh . Giúp cho sự vật hiện lên 1 cách gợi hình gợi cảm , sinh động
Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh một cách trực quan và đời thật, theo trực giác và tình cảm của tác giả. Câu thơ giúp ta hình dung ra được chiếc cầu cong vút như chiếc lược, sông đai như mái tóc. Câu thơ đã diễn ta sâu sắc cảnh chiếc cầu cong vút bắc qua dòng sông dài, ẩn sau trong câu thơ ấy là niềm thương yêu kiêu hãnh vì quê hương xinh đẹp của mình.
Hoặc như thế này: Hai câu thơ trên bình thường, em cũng có thể tả được. Tu từ tầm bậy tầm bạ, chẳng thấy có vần điệu.
a: Biện pháp là so sánh
Tác dụng: thể hiện sự nổi bật và sinh động cho hình ảnh cái cầu cong
b:
-Hoán dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả
=>Tác dụng: giúp ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo, cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người
-Ẩn dụ: Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
=>tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình, gợi cảm
BPTT : ẩn dụ
tác dụng : Ví Bác Hồ như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Tham Khảo:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
1-
BPTT:ẩn dụ
tác dụng:so sánh bác Hồ giống như người cha
làm cho đoạn văn hay hơn,sinh động hơn
câu 2
Trong nhiều đêm sương gió giá lạnh,Bác Hộ đốt lửa bên túp lều nhỏ.Ngồi trầm ngâm suy nghĩ về việc đấu tranh chống lại quân xâm lược.Bác yêu quý dân tộc và mong cho hết chiến tranh.Bác thương nhân dân và liệt sĩ.Nên vì thế nhiều đêm bác đã không ngủ.Bác là một người rất yêu thương và quý trọng nhân dân ta.
BN tớ là Vân làm còn thiếu h mình bổ sung nhé
Câu 1 :
BPTT : so sánh không ngang bằng
tác dụng : cho thấy tình yêu thương vô bờ bến của Bác đối với những ng chiến sĩ , đây không chỉ là tình yêu thương của những ng chú cháu với nhau mà còn là tình cảm của một ng cha già đối với đàn con thơ dại của mình
Câu 2
BPTT ẩn dụ : kiểu ẩn dụ phẩm chất
tác dụng : Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.
Câu 3
BPTT : nhân hoá
tác dụng :
+ giúp câu thơ trở nên sinh động hơn
+ tăng sức gợi hình , hợi cảm
Câu 4
BPTT : so sánh
tác dụng :
+ BPTT ; so sánh giúp cho câu thơ hay và sinh động hơn
+ đồng thoừ cũng giúp ng đọc cảm nhận và hình dung đc dáng vẻ hồn nhiên và nhanh nhẹn của cậu bé Lượm
Câu 5
BPTT : so sánh
tác dụng :
+ miêu tả chân thực dáng vẻ tội nghiệp của dế choắt
Câu 6
BPTT : so sánh
tác dụng : cho ta thấy những động tác đẹp mắt của Dượng Hương Thư, và cũng đồng thời cho thấy độ nguy hiểm của thác nước
Tham khảo
1. Trong câu thơ trên đã sử dụng BPTT: so sánh
⇒ Kiểu so sánh: không ngang bằng
⇒ Từ so sánh: hơn
➞ HÌnh ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương. Bóng Bác tuy vậy nhưng ấm hơn ngọn lửa hồng, đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn bên trong tấm lòng của Bác.
Biện pháp tu từ:
-Biện pháp so sánh:
+Cầu /như/lược ngà
Sông /như mái tóc cun nga
-Tác dụng:
+Gợi hình ảnh:.............
+Gợi cảm xúc:...............
chỗ.........bạn tự làm nhé!