K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

bà ba bán bánh bèo bên bờ biển bỗng bà bị bom bắn **** bể bùm bùm bùm ..............................................................................................................bùm bùm  bùm bà băng bó bảy ba bữa.

27 tháng 2 2018

ko rảnh bạn ơi hi hì

30 tháng 11 2017

ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

30 tháng 11 2017

Có biết bao nhiêu văn bản hay về mọi loại đề tài: thiên nhiên, quê hương, gia đình,... Và nhiều nhất vẫn là công lao của Bác đối với dân tộc. Tình cảm của nhân dân với Hồ Chí Minh đặc biệt như thế nào, điều này không mới. Riêng, trong thơ, ta đã cảm nhận được ở Tố Hữu, Minh Huệ,... và lần này thì ở Viễn Phương. Thơ Viễn Phương có một phong cách độc đáo: vừa giàu chất liệu tâm trạng vừa giàu chất suy tưởng, vừa hiện thực vừa trữ tình, vừa hồn nhiên vừa mơ mộng... nghĩa là những cung bậc khác nhau, pha trộn vào nhau. Sự đa dạng này phản ánh tính phong phú của đối tượng được tái hiện ở trong thơ. Hồ Chí Minh vừa lớn lao vừa bình dị biết nhường nào. Vì thế, nhà thơ dường như không thể nào làm khác. Mạch cảm hứng toàn bài dựa trên trục thời gian hình thành một thứ nhật kí, một cuộc viếng thăm cũng là một cuộc hành hương về nơi cội nguồn. Hoà cùng dòng cảm hứng viết về sự ra đi của Người trong những ngày tháng chín năm 1969, qua bài thơ Viếng lăng Bác, nhà thơ Viễn Phương đã nói lên tấm lòng của đồng bào miền Nam cũng như muốn nói Bác bất tử trong niềm thương kính của nhân dân. Viết về lần thăm viếng một con người vĩ đại, dòng cảm xúc của bài thơ đi theo trình tự thời gian nhưng chủ yếu cảm xúc được gửi vào những không gian bên lăng. Bao trùm cả bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của nhà thơ.

Mở đầu bài thơ là lời giới thiệu giản dị mà hàm súc:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Nhà thơ xưng con – một tiếng nói nghẹn ngào được nén chặt suốt hai mươi năm lăm xa cách. Một tiếng con giản dị nhưng lại như tiếng nấc xót đau. Tiếng con vừa thân thương mà lại vừa gần gũi. Người con ấy từ miền Nam, đang thực hiện ước nguyện được gặp Người..Khi sinh thời, Người vẫn nói miền Nam trong trái tim tôi và ước nguyện lớn lao của Người đó là Tổ quốc thống nhất, Bắc Nam sum vầy. Bác dành cho miền Nam một tình cảm đặc biệt:

Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha

(Tố Hữu)

Giờ đây, khi đất nước đã sạch bóng quân thù, con từ miền Nam về đây gặp Người thì Người đã đi xa. Câu thơ chỉ là lời giới thiệu giản dị, nhưng lại chứa đựng bao tiếc đau và nước mắt. Trong phút bên lăng ấy, nhà thơ bắt gặp những hàng tre:

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Hàng tre có thực bên lăng nhờ từ bát ngát đã trở thành hàng tre đất nước, hàng tre biểu tượng cho sức sống bền bỉ, sự kiên cường bất khuất, dáng đứng hiên ngang của dân tộc Việt Nam. Qua bão táp mưa Sa hàng tre vẫn đứng thẳng, vẫn kiên cường như những người dân Việt:

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Cảm xúc dồn nén giờ bật lên thành lời:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Hàng tre kia đã được gắn với tên Tổ quốc, hai tiếng Việt Nam đầy thân thương. Nơi lăng Bác, ý nguyện của Người về đất nước độc lập, tự do vẫn vẹn nguyên, tươi xanh trong hình ảnh hàng tre. Nếu như dòng thơ đầu là nỗi tiếc đau của tác giả thì ba dòng thơ còn lại Viễn Phương nói về tre, nghĩ về tre và cũng là nói về Bác. Bên lăng, trong cảm xúc xúc động của nhà thơ, hình ảnh Bác gắn liền với hình ảnh đất nước kiên cường.

Bác đã đi xa mãi mãi nhưng với Viễn Phương, hình ảnh Bác bất tử trong mối liên tưởng với mặt trời và tràng hoa – dòng người viếng Bác:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Thời gian là bất tận. Vòng tuần hoàn thời gian vẫn cứ trôi lặng lẽ. Như vầng dương chói sáng đem lại ánh sáng cho thiên nhiên, Bác là nguồn sáng của dân tộc Việt Nam. Bác là người đã rọi sáng con đường tự do dẫn cả dân tộc bước tới. Chính Bác đã mang đến sự sống cho cả một dân tộc. Phải có lòng kính yêu, chân thành, thiết tha mới có cảm xúc liên tưởng Bác với mặt trời như thế. Ví Bác với mặt trời vừa nói lên sự vĩ đại của Bác vừa nói lên sự trân trọng, tấm lòng thành kính của Bác và cũng qua hình ảnh ẩn dụ ấy còn là sự bất tử bởi Người đã hoá thân vào những gì vĩnh cửu của thiên nhiên, vũ trụ. Không chỉ so sánh bằng hình ảnh tĩnh mặt trời mà mặt trời Bác còn là một vầng dương rất đỏ. Vầng dương rực đỏ như bầu nhiệt huyết của một vị lãnh tụ suốt đời hi sinh cho Tổ quốc. Bầu nhiệt huyết ấy như vẫn chói sáng, vẫn căng tràn dù rằng con người ấy không còn. Đặt Bác trong mối liên tưởng với mặt trời dù đã là sự suy tôn cao nhất nhưng tác giả vẫn gắn thêm định ngữ rất đỏ như muôn khẳng định: Bác vẫn tồn tại, toả thắm như vầng mặt trời toả sáng.

Với Viễn Phương, hình ảnh không chỉ bất tử khi được ví như mặt trời mà người còn mãi trong những dòng thương nhớ:

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Trong con mắt tác giả, cảm xúc đã khiến không gian lặng không còn là không gian tự nhiên mà là không gian của lòng người, không gian thương nhớ. Một năm sau ngày đất nước thống nhất, lòng thương kính vẫn vẹn nguyên khi nhà thơ hoà cùng dòng người viếng Bác. Sự ra đi của Người như mới chỉ là ngày hôm qua. Tất cả vẫn như còn lại đó, không đổi thay, xoay chuyển, vẫn luôn là dòng người với nỗi đau, cảm giác mất mát, thiếu vắng. Từ hình ảnh thực ấy, tác giả liên tưởng dòng người như kết thành tràng hoa. Tuy không còn nữa nhưng sự ra đi của Người lại gắn kết những người còn sống theo đúng ước nguyện của Người:

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

Dòng người không chỉ đến viếng một Người đã khuất mà viếng một cuộc đời bảy mươi chín mùa xuân. Nhà thơ không gọi bằng tuổi mà nói bằng mùa xuân là để hoá xuân, vĩnh cửu hoá cuộc đời Người. Bởi cuộc đời ấy đẹp như mùa xuân và mùa xuân ấy đã mang lại sức xuân cho cả một dân tộc. Cuộc đời Bác là một mùa xuân đẹp nhất trong hàng ngàn mùa xuân nhỏ của dân tộc anh hùng. Khổ thơ có sự lặp lại cấu trúc:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng …

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Mặt trời lặn mọc mỗi ngày trên lăng cũng như dòng người vào lăng viếng Bác vẫn còn mãi như niềm yêu kính của nhân dân và cũng bởi vậy mà Bác Hồ là bất tử.

Theo bước chân của dòng người, nhà thơ được tiếp cận di hài Bác và cảm thấy một niềm tiếc thương vô hạn, niềm đau xót khôn nguôi:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Khung cảnh và không gian thanh tĩnh trong lăng như ngưng kết cả thời gian và không gian. Cả cuộc đời Bác là những chuỗi ngày dài không ngủ. Chỉ giờ đây Người mới có giấc ngủ ngàn thu yên bình. Trong không gian lăng tĩnh lặng, trang nghiêm như thế, trong dòng cảm xúc trào dâng những ý thơ, trăng vốn gắn bó với người lúc sinh thời như hiện về trong tâm tưởng:

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Nếu hai dòng thơ đầu là cảm xúc của nhà thơ trong phút đầu gặp Người thì hai dòng thơ sau là một nỗi xót đau:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Câu thơ như một lời tự hỏi, một câu phân vân giữa ý chí và tình cảm. Tiếng nói của ý chí vẫn biết trời xanh là mãi mãi – Người vẫn còn như trời xanh còn mãi nhưng điều đó chẳng thể ngăn được tình cảm nhói đau chợt đến Mà sao nghe nhói ở trong tim. Cặp quan hệ từ vẫn biết – mà sao diễn đạt cái diễn biến không lường được, không kiểm soát nổi cảm xúc của tác giả, của người về muộn bên di hài Người cha tôn kính.

Những xót đau, thương tiếc đã trở thành ước nguyện hoá thân làm đẹp nơi yên nghỉ của Người, làm người con trung hiếu của Bác trong bài thơ:

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Thời gian phải rời xa còn rất ngắn. Không gian trở về xa cách. Và khoảng cách lòng người tuy xa mà gần. Nghĩ đến điều ấy mà nước mắt lại trào trên mi, chẳng thể nào xuôi vào trong được nữa. Nước mắt cứ trào ra, pha lẫn cả nỗi đau thương mất mát với những quyến luyến bịn rịn. Trong quãng thời gian chỉ còn được tính bằng ngày, bởi không nỡ xa Người nên tác giả ước nguyện hoá thân để ở lại bên Bác:

Muốn làm con chim hót quanh lăng

Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

Muốn được hoá thân thành con chim hót bên lăng, thành đóa hoa toả hương, thành cây tre trung hiếu cũng có nghĩa là ước nguyện để lại một thanh âm, một làn hương làm đẹp cõi Bác và lớn hơn đó là làm một cây tre trung hiếu. Khổ đầu bài thơ, từ hàng tre bên lăng liên tưởng tới hàng tre Việt Nam bất khuất, kiên cường. Giờ đây, tác giả muốn làm một cây tre trong hàng tre ấy, muốn là một người con trung hiếu di theo con đường mà Bác đã đi. Tất cả những ước nguyện đó đều đẹp đẽ, chân thành, tha thiết. Điệp ngữ muốn làm mở đầu cho những dòng thơ càng tôn lên những ước nguyện đẹp đẽ ấy.

Nằm trong số rất nhiều những bài thơ viết về sự ra đi của Người, Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương vừa mang những cái chung đó là niềm tiếc thương, xót đau vô hạn lại vừa có cả những cái rất riêng, rất đặc biệt. Cái riêng, cái đặc biệt chính bởi sự liên tưởng để bác mãi mãi là bất tử trong lòng mỗi người dân đất Việt. Bài thơ như một lời tưởng niệm với con người đã khuất. Hơn nữa, nó đã nâng tầm vóc một con người lên một tầm cao, vĩ đại.

29 tháng 11 2017

đề về nhà cô giao hả bạn

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu

đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối quả chín vàng đốm. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy.

(Theo Tô Hoài)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

b. Chỉ ra các đồng nghĩa được sử dụng trong đoạn trích?

c. Nêu tác dụng của từ đồng nghĩa đoạn trích?

d. Nêu nội dung của đoạn trích?

0
27 tháng 12 2021

Á à thì ra mày chọn cái chết
 

27 tháng 12 2021

phần mình bôi đậm

6 tháng 9 2021

Mình chỉ gi được ít vì mình mới học lớp 4

Trong mùa dịch này xã em khuyên cáo ''ai ở đâu ở đó '' em cảm thấy rất buồn khi ở nhà. Nhưng em đã vượt  lỗi buồn bằng cách vẽ về các y  bác sĩ đã quên thân mình vì dất nước hi sinh . Em ủng hộ về điều đó vì năm ngoái em đã được cô mĩ thuật đã đóng khung và treo tranh của em . Em mong các y bác sĩ sớm thắng đại dịch.

6 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Tạm đóng cửa trường học là một phần trong hàng loạt biện pháp cần thiết và đúng đắn  nhằm ngăn chặn đại dịch Covid-19 và bảo vệ sức khoẻ học sinh trong bối cảnh bệnh dịch diễn biến phức tạp.

Nhưng để  nghỉ học mà không gián đoạn quá trình học,  chúng ta có thể tổ chức học trực tuyến (online) cho các học sinh, bao gồm học trên truyền hình, học bằng ứng dụng và nền tảng web qua Internet.

Hiện các đài truyền hình đã sản xuất và phát sóng chương trình dạy học các lớp bậc phổ thông, nhiều trường học đã thực hiện dạy học trực tuyến qua Internet và thị trường dạy thêm học thêm cũng trở nên sôi động.

Tuy nhiên,hiện có nhiều người cổ xuý coi giáo dục trực tuyến là chìa khoá vạn năng, học trực tuyến hoàn toàn có thể thay thế phương pháp truyền thống thì tôi băn khoăn.

Bài viết này chỉ phân tích sự bất khả thi của việc triển khai học trực tuyến đại trà tại thời điểm hiện tại và Bộ Giáo dục đã đúng khi tiếp cận rất dè dặt và cẩn trọng trong những chỉ đạo học trực tuyến.

Sự bất khả thi này đến từ nhiều nguyên nhân: chương trình học hiện tại không được thiết kế để học trực tuyến nếu thực hiện phải cắt bỏ hết và chỉ còn phần lõi rất nhỏ của chương trình; nền tảng công nghệ thông tin; quá trình số hoá tài liệu đề cương gần như chưa được thực hiện trước khi đại dịch xảy ra và nếu có thì cũng chưa qua bất kì kiểm định nào; các trường học chưa thể chuẩn bị đủ nhân lực và vật lực để triển khai hàng loạt; chưa có nghiên cứu về tác động của học trực tuyến đối với sức khoẻ thể chất và tinh thần đối với trẻ em Việt Nam, các phương án tài chính năm học v.v…

Khi bàn về chính sách, một tiêu chí vô cùng quan trọng đó là sự sẵn sàng. Các nguyên nhân nói trên chủ yếu là sự sẵn sàng của phía cung cấp dịch vụ tức là các tổ chức giáo dục và ở đây là sự sẵn sàng của người sử dụng dịch vụ cụ thể là học sinh và cha mẹ học sinh.

Sự sẵn sàng của người sử dụng dịch vụ bao gồm những gì? Đó là nhận thức của phụ huynh và học sinh về học trực tuyến, là khả năng làm chủ các công cụ bao gồm máy móc và phần mềm trong quá trình học, khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh khi chuyển qua một mô hình học tập hoàn toàn mới, không gian học tập tại nhà hoặc nơi đặt máy, ý thức tự giác của người học và một điều rất tế nhị nữa là khả năng chi trả của phụ huynh.

Không biết đã có nhà trường hay thầy cô nào đặt câu hỏi phụ huynh, học sinh nghĩ gì khi nhận được tin nhắn thông báo thời khoá biểu học trực tuyến, có biết rằng với thu nhập hiện tại của không ít gia đình Việt Nam thì việc mua một chiếc máy tính (xách tay hoặc để bàn) là một việc khó khăn về tài chính hay thậm chí chỉ là mua thêm một chiếc webcam và micophone để lắp thêm vào máy tính cũng phải cân nhắc? Đã bao nhiêu người từng lo lắng khi nhìn thấy những đứa trẻ nằm trên sofa hay giường ngủ hay bất cứ chỗ nào có thể dán vào màn hình chiếc ipad hoặc chiếc điện thoại di động nhỏ xíu để học trực tuyến? Bao nhiêu người nghĩ đến rủi ro về chập điện, cháy nổ (điều này đã xảy ra) khi đứa trẻ ở nhà? Còn nhiều câu hỏi tương tự nữa.

Chúng ta có nhiều lí do để thúc đẩy triển khai trực tuyến: Rằng thì nghỉ lâu trẻ sẽ quên kiến thức. Rằng thì nghỉ lâu trẻ sẽ mất nếp học… Bộ và các Sở cũng đã chỉ rõ các trường nên hướng dẫn ôn tập cho học sinh chứ không phải dạy mới. Và Bộ cũng có những điều chỉnh về thời gian kết thúc năm học nên về cơ bản lượng kiến thức không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi kì nghỉ.

Nghỉ học là biện pháp khẩn cấp đối phó với khủng hoảng. Đây là thời gian vàng để chính quyền ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng và cũng là thời gian vàng để nhân dân đặc biệt là các em học sinh học cách đối phó với dịch bệnh và phòng vệ bản thân. Khi sự hoảng loạn qua đi, người dân đã được giáo dục kỹ năng sinh tồn trong thời kì dịch bệnh thì trước khi có giải phát triệt để tức là có vác xin phòng bệnh thì việc sống chung với bệnh dịch là tất yếu. Khi đó không chỉ trường học mà tất cả các hoạt động của xã hội sẽ trở lại bình thường.

Vậy học trực tuyến với những ưu điểm của nó đang góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục, nhưng triển khai là câu chuyện khác,  cần những điều tra rộng và kỹ về các vấn đề nêu trên và có những chính sách phụ trợ cần thiết ra đời trước khi áp dụng.

Cre: Lazi

@Pheng

9 tháng 4 2022

BPTT:Nhân hóa

Tác dụng:Làm sinh động hình ảnh của buổi sáng hoàng hôn  , làm mọi vật trở nên nhộn nhịp hơn

9 tháng 4 2022

Trong khổ cuối của bài thơ có 2 biện pháp tu từ:

 - BPTT : điệp ngữ ( bắt đầu)

tác dụng : nhấn mạnh sự khởi động , thực hiện làm việc của suối, chim , đất , trời ( thiên nhiên và động vật  ) làm cho câu thơ hay hơn , gợi hình hơn và làm cho chất thơ trở nên quyến rũ cảm xúc người đọc .

- BPTT : nhân hóa 

tác dụng : làm cho các động vật , thiên nhiên trở nên gần gũi hơn với con người , bạn đọc , làm cho câu thơ gợi cảm xúc hơn cho người đọc , giúp cho sự biểu đạt miêu tả phong cảnh , sự vật của tác giả trở nên đẹp đẽ hơn.

15 tháng 9 2016

a) mới mẻ, mênh mông, móm mém, máy móc, miên man,....

b) se sẻ, luôn luôn, khò khò, đo đỏ, hoe hoe, gừ gừ, giông gống, hồng hồng, châu chấu, anh ánh, bong bóng, hu hu, gàn gàn....

c) nhỏ nhắn, cao cao, tròn trĩnh, gấy gầy, lùn lùn, xinh xinh....

15 tháng 9 2016

gàn gàn nghĩa là j v bn

6 tháng 8 2017

mik chỉ có chuyện thôi

Cô Cúc con cụ Cả Cần. Cô cao cao , chân cong cong. Của cải cô chẳng có chi, chừng chục cái chén cổ, cái chày, cái cối, con chó Cún cùng con cu cườm. Cạnh chỗ cha con cô còn có chú Chệt Cụt chân cùng cha con cậu Cường. Chú Chệt cụt chân chắp cái chân cây chạy cồm cộp. Còn cậu Cường coi cũng chì chì. Cậu có cả chục cái chứng chỉ. Cha cậu cố chạy chọt cho cậu chức chủ Chành chi cuộc chợ Cầu Công, cuộc chạy chưa có chi chắc chắn. Cậu cứ chê cha chẳng chửng chạc chi cả, coi chán chết.

Chưa chẳn chín chục cụ Cả Cần cảm cúm chết. Cảnh cô Cúc cơ cực chẳng có chi chôn cất cho cha, Cô Cúc cầm con chó cún cùng con cu cườm cho chú chệt cụt chân. Cảm cảnh cô, chú Chệt cấp cho cô chiếc chiếu, chục cam, cùng con cá chép cho cô cúng cha. Cô Cúc chỏng chảnh chê cam chua , cá chết, chiếu chật chẳng chịu cầm. Chú Chệt cáu, chụp con cu cườm chặt cái cẳng, chụp con chó cún chẹt cái cổ . Chim cùng chó chỉ Còn cục cựa chút chút, cuối cùng chết cả cặp. Có các cụ can, cuối cùng chú Chệt cũng chôn cất cụ Cả cho cô Cúc.

Cậu Cường cảm cô Cúc. Cậu cà chớn chẳng chịu cưới Cô Cúc chán chường chuyện cũ. Cô cần có chồng. Cô chịu cho chú Chệt cụt chân cưới cô. Chưa có con cái chi, chó chị Chín cắn chú Chệt. Cô Cúc cố cấp cứu cho chồng chú Chệt cứ chết. Cô Cúc côi cút cứ chảnh. Cậu Cường chì chiết " chẳng chịu Cường chừ cơ cực cho chừa"

Chuyện Cô Cúc chẳng có chi , các cậu chớ có cười!

6 tháng 8 2017

hjhjleuleu

 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu" ... Tôi yêu nhất mùa xuân vào khoảng sau rằm tháng giêng .. ( ... ) Thường thường, vào khoảng thời gian đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu

" ... Tôi yêu nhất mùa xuân vào khoảng sau rằm tháng giêng .. ( ... ) Thường thường, vào khoảng thời gian đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. "

Câu 1 Nêu PTBĐ chính ?

Câu 2 nêu nội dung chính ?

Câu 3 Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu :" Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột."

Câu 4 Từ nội dung đoạn trích tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì ?

 

0