Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Truyện Kiều" của Nguyễn Du là một tác phẩm văn học Việt Nam nổi tiếng và có giá trị về cả nội dung và nghệ thuật. Tác phẩm kể về cuộc đời bi thảm của Kiều, một cô gái trẻ xinh đẹp và tài năng, bị ép buộc vào những hoàn cảnh khó khăn và đau khổ. Từ đó, tác giả đã khắc họa một cách tinh tế những nỗi đau, sự hy sinh và lòng trung thành của nhân vật chính. "Truyện Kiều" cũng được coi là một tác phẩm nghệ thuật với những câu thơ uyển chuyển, sắc sảo và ý nghĩa sâu sắc. Tác phẩm đã góp phần làm nên văn học Việt Nam và được coi là một biểu tượng văn hóa của dân tộc.
Tham khảo:
Lê Minh Khuê là một cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn. Ngòi bút của bà luôn hướng về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa. Truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" là một trong số những tác phẩm đầu tay của bà, được viết vào năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt. Truyện xoay quanh ba nhân vật là Phương Định, chị Thao, Nho - ba cô gái thanh niên xung phong ở tổ trinh sát mắt đường trên cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn. Đối với họ, công việc tuy vất vả và nguy hiểm nhưng các cô vẫn có những giây phút hồn nhiên, thơ mộng của tuổi trẻ. Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định và Thao đã chăm sóc rất tận tình. Lúc có một trận mưa đá ào xuống, Phương Định được sống lại với niềm vui tuổi trẻ thơ và cô lại nhớ về thành phố và gia đình thân yêu. Cốt truyện của Lê Minh Khuê thật đơn giản, nhưng với khả năng xây dựng hình tượng nghệ thuật sinh động, nhà văn đã làm nổi bật tinh thần dũng cảm, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong. Chắc chắn, các cô mãi là những hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai".
Khởi ngữ+ TPBL: in đậm
Tham khảo:
Lê Minh Khuê là một cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn. Ngòi bút của bà luôn hướng về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa. Truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" là một trong số những tác phẩm đầu tay của bà, được viết vào năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt. Truyện xoay quanh ba nhân vật là Phương Định, chị Thao, Nho - ba cô gái thanh niên xung phong ở tổ trinh sát mắt đường trên cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn. Đối với họ, công việc tuy vất vả và nguy hiểm nhưng các cô vẫn có những giây phút hồn nhiên, thơ mộng của tuổi trẻ. Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định và Thao đã chăm sóc rất tận tình. Lúc có một trận mưa đá ào xuống, Phương Định được sống lại với niềm vui tuổi trẻ thơ và cô lại nhớ về thành phố và gia đình thân yêu. Cốt truyện của Lê Minh Khuê thật đơn giản, nhưng với khả năng xây dựng hình tượng nghệ thuật sinh động, nhà văn đã làm nổi bật tinh thần dũng cảm, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong. Chắc chắn, các cô mãi là những hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai".
Khởi ngữ+ TPBL: in đậm
Tham khảo:
Lê Minh Khuê là một cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn. Ngòi bút của bà luôn hướng về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa. Truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" là một trong số những tác phẩm đầu tay của bà, được viết vào năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt. Truyện xoay quanh ba nhân vật là Phương Định, chị Thao, Nho - ba cô gái thanh niên xung phong ở tổ trinh sát mắt đường trên cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn. Đối với họ, công việc tuy vất vả và nguy hiểm nhưng các cô vẫn có những giây phút hồn nhiên, thơ mộng của tuổi trẻ. Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định và Thao đã chăm sóc rất tận tình. Lúc có một trận mưa đá ào xuống, Phương Định được sống lại với niềm vui tuổi trẻ thơ và cô lại nhớ về thành phố và gia đình thân yêu. Cốt truyện của Lê Minh Khuê thật đơn giản, nhưng với khả năng xây dựng hình tượng nghệ thuật sinh động, nhà văn đã làm nổi bật tinh thần dũng cảm, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong. Chắc chắn, các cô mãi là những hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai".
Đoạn Trích “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” được trích trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du. Đoạn trích nằm ở vị trí phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc” Nội dung: sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt và làm nhục, mặc cho Tú bà mắng nhiếc, chửi rủa nhưng Kiều vẫn nhất định không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận làm kĩ nữ ở chốn lầu xanh. Vì quá đau đớn và tủi nhục, phẫn uất, Kiều đã định đi tự vẫn, thấy vậy, Tú bà sợ mất vốn nên đã lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều. Mụ giả vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn rằng khi nào nàng bình phục sẽ gả nàng cho người tử tế. Chính vì thế mà Tú bà đưa Kiều ra sống riêng ở Lầu Ngưng Bích, thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện những âm mưu mới đê tiện và tàn bạo hơn. Kết cấu của đoạn trích gồm có ba phần, phần một bao gồm sáu câu đầu diễn tả hoàn cảnh cô đơn và tội nghiệp của Kiều, phần hai là tám câu tiếp theo diễn tả nỗi nhớ Kim Trọng và nhớ thương cha mẹ của nàng, phần ba là tám câu thơ cuối, diễn tả tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều qua cách nhìn cảnh vật. Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và đáng thương của Kiều, đồng thời bộc lộ được nỗi nhớ người thân da diết, nhớ người yêu và nhớ gia đình, tấm lòng thủy chung và hiếu thảo, vị tha của Kiều đang bị giam giữ, trói buộc ở lầu Ngưng Bích. Đoạn trích là thành công của tác giả Nguyễn Du về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc, bút pháp tả cảnh ngụ tình hay nhất trong cả tác phẩm “Truyện Kiều”. Đoạn trích đồng thời cũng thể hiện được sự đồng cảm và lòng thương xót của tác giả dành cho số phận và những nỗi đắng cay trong cuộc đời Kiều.
Nghệ thuật Truyện Kiều:
- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại
- Ngôn ngữ văn họ dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ
- Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người
truyện kiều của nguyễn du là một tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện nôm trong văn học trung đại việt nam. về nội dung thì truyện kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. về giá trị hiện thực thì truyện kiều nói lên bức tranh hiện thực về một xã hội bất công tàn bạo đã chà đạp lên những con người lương thiện. và nói lên số phận bất hạnh của người phụ nữ đức hạnh tài hoa trong xã hội phong kiến.còn về giá trị nhân đạo thì lên án tố cáo những thế lực xấu xa tàn bạo, cảm thương xâu sắc trước những đau khổ của nhân dan và người phụ nữ đức hạnh và còn khẳng định và đề cao tài năng phẩm chất ,những ước mơ khát vọng chân chính của nhân dân. còn bây giờ đến phần nghệ thuật thì tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương tiện ngôn ngữ thể loại. với truyện kiều ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ. ở trong truyện kiều nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên khắc họa tính cách và miêu tả tâm lý con người. như vậy hai giá trị nội dung và nghệ thuật đã làm cho truyện kiều trở nên sinh động và thực tế hơn. và từ những giá trị ấy cũng phê phán một xã hội phong kiến thối nát bất công với nhân dân và người phụ nữ.