Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ankin tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 phải là ank-1-in, gồm các chất sau:
CH≡C-CH2-CH2-CH3 và CH≡C-CH(CH3)-CH3 Chọn B.
Ankin tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 phải là ank-1-in, gồm các chất sau:
CH≡C-CH2-CH2-CH3 và CH≡C-CH(CH3)-CH3
=> Chọn B.
- Chỉ có 2 ankin có liên kết ba ở đầu mạch mới tác dụng với AgNO3/ NH3 đó là pent – 1 – in và 3 – metylbut – 1 – in.
- Chọn đáp án B.
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 → X có nhóm
–CHO → Loại A, B.
X có CTPT C3H6O Chọn D.
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 => X có nhóm –CHO => Loại A, B.
X có CTPT C3H6O => Chọn D
Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.
Gọi công thức phân tử của X là R-CHO
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Theo phương trình:
CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)
Các công thức alk - 1 – yne có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với dung dịch silver nitrate trong ammonia: