Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTCT:
C2H2: \(CH\equiv CH\) -> Có phản ứng công
\(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
C2H4: \(CH_2=CH_2\) -> Có p.ứ cộng
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
CH4 :
-> Không có p.ứ cộng
C2H6: \(CH_3-CH_3\) -> Không có p.ứ cộng.
C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\) -> Có p.ứ cộng
\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)
a)
C2H2: \(CH\equiv CH\)
C2H4: \(CH_2=CH_2\)
CH4: \(CH_4\)
C2H6: \(CH_3-CH_3\)
C3H6: \(CH_2=CH-CH_3\) và một cái mạch vòng nữa bạn tự vẽ nhé :v
C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
b)
Chất có đặc trưng là phản ứng thế: CH4, C2H6, C3H8
Chất làm mất màu nước brom: C2H2, C2H4, C3H6 (mạch thứ nhất)
Câu1
a)
`Cl_2+2Na->2NaCl` (to)
`2NaCl+2H_2O->NaOH+HCl`(điện phân)
`2HCl+2CuO->CuCl_2+H_2O`
`CuCl_2+2AgNO_3->2AgCl+Cu(NO_3)_2`
b)
`CH_4+2O_2->CO_2+2H_2O`(to)
`2CH_4->C_2H_2+3H_2`(làm lạnh nhanh, 1500o)
`C_2H_2+H_2->C_2H_4`(xúc tác , to)
`C_2H_4+H_2->C_2H_6`(xúc tác , to)
`C_2H_6+Cl_2->C_2H_5Cl+HCl`(ánh sáng)
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
a. CH4 + 2O2 to→CO2+2H2O
b. CH4 + Cl2 ás→CH3Cl+HCl
c. C2H4 +3 O2 to→2CO2+2H2O
d. C2H4 + Br2 →C2H4Br2
e. nC2H4 to→-(-CH2-CH2-)-n
f. C2H2 + Br2 →C2H2Br2
g. C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)O2 to→2CO2+H2O
h.C2H2 + 2Br2 →C2C2Br4
Theo mình bạn nên tách ra thành nhiều câu và sẽ thuận tiện hơn.