K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

a: \(-1,\left(3\right)=-\dfrac{4}{3}\)

b: \(0,\left(72\right)=\dfrac{8}{11}\)

29 tháng 10 2021

c: \(-0.4\left(6\right)=-\dfrac{7}{15}\)

d: \(1,\left(09\right)=\dfrac{12}{11}\)

27 tháng 11 2021
Tui ko biết
4 tháng 1 2022
Cho Hỏi Cs ai chs bede ko ạ 🙂
21 tháng 10 2016

2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)

3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25

4

1/99=0.(01) 1/999=0,(001)

đúng thì tích nha

 

1 tháng 7 2017

a) 0,333... = 3 . 0,111... = \(3.\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)

b) 0,454545... = 45 . 0,010101... = \(45.\frac{1}{99}=\frac{5}{11}\)

c) 0,162162... = 162 . 0,001001... = \(162.\frac{1}{999}=\frac{6}{37}\)

d) 5,272727... = 5 + 0,272727... = \(5+27.\frac{1}{99}=5\frac{3}{11}\)

20 tháng 10 2016

sao mình k thấy nó hiện lên câu trả lời nhỉ ???

26 tháng 4 2018

sao ko có câu trả lời vậy

đề nghị ad xem lại

25 tháng 10 2019

a. \(0,\left(703\right)=\frac{703}{999}=\frac{19}{27}\)

b. \(2,01\left(6\right)=2,01+0,00\left(6\right)=2,01+\frac{1}{100}\cdot0,\left(6\right)=\frac{201}{100}+\frac{1}{100}\cdot\frac{2}{3}=\frac{201}{100}+\frac{1}{150}=\frac{121}{60}\)

13 tháng 7 2019

1. a) -0,35 = -7/20 ; b) 1,14 = 57/50

  c) 2,108 = 527/250 ; -0,725 = -29/40

2. a) 0,2(3) = 0,2 + 0,0(3) = 0,2 + 0,3. 0,(1) = 0,2 + 0,3.1/9 = 1/5 + 1/30 = 7/30 

  b 1,4(51) = 1,4 + 0,0(51) = 7/5 + 5,1. 0,(01) = 7/5 + 5,1. 1/99 = 7/5 + 17/330 = 479/330

  c) -2,(412) = -2 - 0,(412) = -2 - 412. 0,(001) = -2 - 412. 1/999 = -2 - 412/999 = -2410/999

d) 3,1(45) = 3,1 + 0,0(45) = 3,1 + 4,5. 0,(01) = 3,1 + 4,5 . 1/99 = 3,1 + 1/22 = 173/55

3. Ta có: -2,(6).x = 0,1(6)

=> [-2 - 0,(1).6].x = (0,1 + 0,6. 0,(1)]

=> (-2 - 2/3)x = 0,1 + 1/15

=> -8/3x = 1/6

=>  x = 1/6 : (-8/3)

=> x = -1/16

26 tháng 9 2016

a) \(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{m^3+2m^2+m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{m^2.\left(m+2\right)+m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{\left(m+2\right).\left(m^2+m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{a}{a+1}\)

Gọi d = ƯCLN(a; a + 1) (d \(\in\) N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)-a⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d \(\in\) N* => d = 1

=> ƯCLN(a; a + 1) = 1

=> C là phân số tối giản (đpcm)

b) Ta thấy: m.(m + 1).(m + 2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)

Mà \(5⋮̸3\)\(6⋮3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5⋮̸3\\m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6⋮3\end{cases}\)

Như vậy, đến khi tối giản, phân số C vẫn có tử \(⋮3;\ne2;5\) nên phân số C viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.