Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2
2Al + 3FeO →Al2O3 + 3Fe
(B gồm CaO, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al)
CaO + H2O → Ca(OH)2
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O →Ca(AlO2)2 + 3H2
Al2O3 + Ca(OH)2 →Ca(AlO2)2 + H2O
Do D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH, nên D không còn Al và Al2O3
Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO3, Fe. Dung dịch C gồm Ca(AlO2)2, Ca(OH)2 dư.
CaCO3 + H2SO4 đặc →CaSO4 + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc →CuSO4 + 2H2O + SO2
2FeO + 4H2SO4 đặc →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Al + H2SO4 đặc nguội --> x
2Al + 3H2SO4 loãng --> Al2(SO4)3 + 3H2
2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3
Al + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3Ag
Al + MgSO4 --> x
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
=> B
Phương pháp
Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra
Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng.
a. 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O
Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit.
Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Fe2(SO4)3 + Cu → FeSO4 + CuSO4
Hiện tượng: hỗn hợp rắn (Fe3O4, Cu) tan dầu trong axit, dung dịch xuất hiện màu xanh lam đặc trưng (CuSO4)
1) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không
màu sau: HNO3, KOH, H2SO4, KCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào mẫu thử
+ Quỳ hóa xanh : KOH
+ Quỳ hóa đỏ : HCl, H2SO4
+ Không đổi màu : KCl
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa: H2SO4
H2SO4 + BaCl2 ---------> BaSO4 + 2HCl
+ Không hiện tượng : HCl
2) Hiện tượng gì xảy ra khi cho axit H2SO4 vào ống nghiệm chứa bột Al màu
trắng xám.Viết phương trình hóa học xảy ra.
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Hiện tượng: Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
Câu 1:
\(a.\left(1\right)CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\\ \left(2\right)SO_2+\dfrac{1}{2}O_2⇌\left(t^o,xt\right)SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Câu 2:
a. Hiện tượng: Kẽm tan, tạo thành dung dịch khoomg màu, có sủi bọt khí.
b. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ, đồng thời có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
c. Nếu là dung dịch H2SO4 loãng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Nhưng nếu là dd H2SO4 đặc, nóng thì bột Ag tan đồng thời có xuất hiện chất khí mùi hắc nhé!
\(PTHH:\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b.CuO\left(đen\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(đỏ\right)+H_2O\\ c.2Ag+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{t^o}Ag_2SO_4+SO_2\uparrow\left(mùi.hắc\right)+2H_2O\)
1) Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
2) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
3) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
4) Ban đầu giấy quỳ tím màu xanh sau đó chuyển không màu và chuyển màu đỏ nếu cho HCl dư
$NaOH + HCl \to NaCl + h_2O$
5) Đinh tan dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh, dd chuyển dần từ xanh lam sang không màu
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
6) Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, nung kết tủa thì được chất rắn màu đen
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$