K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

-2 = \(\frac{-2}{1}\)

0=\(\frac{0}{1}\)

\(2\frac{1}{3}\)\(\frac{7}{3}\)

15 tháng 4 2020

-2/1.0/1,7/3

12 tháng 6 2019
A) - 3) B) - 1) C) - 5) D) - 2)
28 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

20 tháng 10 2016

a)5/8=0,625 -3/20=-0,15 15/22=0,68(18) -7/12=0,58(3) 14/35=0,4 b)1,phan so :5/8,-3/20,14/35 2,phan so:15/22(chu ki 18),-7/12(chu ki 3)

20 tháng 10 2016

a) 5/8 = 0,625

-3/20 = -0,15

15/22 = 0,6818181818.....

-7/12 = -0,58333333.....

14/35 = 0,4

b) 1, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5/8, -3/20, 14/35

2, Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 15/22, -7/12

15/22 = 0,68(18) => chu kì 18

-7/12 = -0,58(3) => chu kì 3

6 tháng 9 2015

ai sợ mày 20304

18 tháng 6 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

27 tháng 11 2021
Tui ko biết
4 tháng 1 2022
Cho Hỏi Cs ai chs bede ko ạ 🙂
18 tháng 5 2016
  1. Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

    3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

18 tháng 5 2016

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

7 tháng 7 2019

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án C