Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cụm danh từ: Đoàn thuyền đánh cá
— Đoạn văn trên đã sử dụng các biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá nhưng đặc biệt là các hình ảnh nhân hoá ở 3 dòng cuối đoạn. Biện pháp so sánh ở câu thứ nhất đã tái hiện lại hình ảnh bình minh rực rỡ của ông Mặt Trời vừa làm gợi hình, gợi cảm vừa giúp cho việc miêu tả Mặt Trời thêm sinh động, cuốn hút cho câu văn. Đáng nói nhất là các từ ngữ dùng để thể hiện tình cảm của ngư dân trên biển và khung cảnh của buổi sớm qua các hình ảnh nhân hoá ngắn gọn nhưng sâu sắc. Tác giả đã quan sát kĩ khi tả sóng( cài then, đêm sập cửa), tả đoàn thuyền đánh cá( ra khơi), tả câu hát vui mừng của những chủ thuyền, ngư dân khi được chu du giữa dòng biển lúc bình minh dịu mát.Các hình ảnh đó đã làm cho tình cảm giữa biển cả và con người thêm gắn bó với nhau khó có thể quên được. Qua đoạn văn, và những hình ảnh so sánh, nhân hoá, tác giả đã đem lại cho chúng ta nhiều cảm xúc tốt đẹp.
Bạn tham khảo nhé !
Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong những câuthơ sau đây:
- “Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
- “Cá nhụ, cá chim, cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”
(“Đoàn thuyền đánh cá”- Huy Cận)
* Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ góp phần thể hiện một hiện thực: Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì họ tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tồ quốc.
Trong câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp so sánh "mặt trời xuống biển như hòn lửa". Hình ảnh thơ ấy gợi cho ta tưởng tượng mặt trời như một thiên thạch khổng lồ đắm mình xuống dưới biển khơi sâu. Bên cạnh đó, nhà thơ Huy Cận còn sử dụng nghệ thuật nhân hóa "Sóng - cài then", "Đêm - sập cửa". Những sự vật như sóng hay đêm như được tiếp thêm nhựa sống và hành động như một con người. Hành động "cài then", "sập cửa" đem đến cho người đọc cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn với màn đêm là tấm kính khổng lồ và những con sóng là then cửa của ngôi nhà ấy. Con người đi trong biển đêm mà ngỡ như đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. Hai biện pháp nghệ thuật và so sánh kết hợp càng tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của biển, cảnh biển thật tráng lệ biết bao.
b.
BPTT:So sánh
Chỉ:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Tác dụng của BPTT này:
-Làm câu văn thêm sinh động và gần gũi với người đọc
-Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn
-Khắc họa rõ hình ảnh đẹp đẽ của cảnh "biển hoàng hôn" .Một hình ảnh vô cùng tráng lệ,hùng vĩ.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm
k nha
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa"
Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.
Cảnh mặt trời lặn được miêu tả thật độc đáo và ấn tượng:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.
“ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi”
- Đoàn thuyền chứ không phải chỉ con thuyền ra khơi đã tạo ra sự tấp nập trên biển. Chữ “Lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động của người dân chài đã đi vào ổn định, vừa thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi của đất trời và sự làm việc của con người.
- Tác giả đã tạo ra một hình ảnh khỏe, lạ mà thật từ sự gắn kết 3 sự vật và hiện tượng: Câu hát, cánh buồm và gió khơi. Người đánh cá căng buồm và cất câu hát lên nhà thơ có cảm giác như chính câu hát đó đã làm căng cánh buồm. Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn của người lao động trở thành sức mạnh cùng với gió biển làm căng cánh buồm để con thuyền lướt sóng ra khơi.
- Nghệ thuật ẩn dụ trong hình ảnh thơ lãng mạn này đã góp phần thể hiện một hiện thực : Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì học tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tổ quốc.
biện pháp tu từ ẩn dụ " câu hát căng buồm"
+ ở đây có sự tương phản khi vũ trụ nghỉ ngơi thì cũng là lúc hoạt động đánh bắt cá của người dân hoạt động, từ " lại "trong câu nhấn mạnh đoàn thuyền đánh thức biển đêm, và đây không phải là lần đầu tiên mà là những hoạt động thường xuyên của người đánh cá trên biển
+ "câu hát căng buồm": hình ảnh thơ mộng , khỏe khoắn và đầy lãng mạng, câu hát hòa cùng tiếng gió thổi căng buồm, đó là tiếng hát của người dân lao động làm chủ thiên nhiên, đất nước, sự giàu có của biển cả và cả sự hi vọng về một chuyến ra khơi nhiều hải sản
- tiếng hát, gió khơi, buồm căng là 3 chi tiết nghệ thuật mang tính tượng trưng cho một tinh thần phấn khởi, hăng say và một khí thế ra khơi luôn tràn đầy.