Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở quê hương em cũng có rất nhiều lễ hội như đua thuyền,kéo co,chọi trâu,ném còn,đấu vật,...Nhưng trong số đó thì em thích nhất là lễ hội kéo co.Lễ hội này luôn mang đến cho những người xem ,nhất là trẻ em có thêm sự hứng thú ,vui vẻ. Thông thường, người ta sẽ có một vạch thẳng ở giữa hai đội chơi.Đội nào kéo được đối phương về bên mình thì sẽ thắng.Và trò chơi này cũng thể hiện sự đoàn kết giữa 2 đội.Có như vậy thì nó sẽ mang lại chiến thắng cho họ.Dù trò chơi kết thúc mà cả 2 đội có 1 đội thua 1 đội thắng nhưng họ vẫn chẳng giận hờn gì nhau.Thời gian có trôi nhanh như nào đi chăng nữa thì em mong lễ hội kéo co này vẫn được giữ mãi theo thời gian.
Huế Ɩà một trong những nơi nổi tiếng về dòng nhạc dân gian.Qua bài văn “Ca Huế trên sông Hương”.Tác giả muốn ta cảm nhận được sự huyền diệu c̠ủa̠ ca Huế.Các Ɩàn điệu phong phú ѵà đa dạng, sâu sắc, chan chứa tình cảm.Kết hợp giữa dòng nhạc dân gian ѵà ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi nên có thần thái c̠ủa̠ ca nhạc thính phòng.Nghe ca Huế Ɩà một thú vui tao nhã.Thể điệu c̠ủa̠ ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán,…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi nên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.Các ca công còn rấт trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng nhìn rấт duyên dáng.Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, dây, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.Dàn nhạc cất lên tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt Ɩàm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người mang đậm nét dân tộc.
câu dùng dấu chấm lửng: Nghe ca Huế Ɩà một thú vui tao nhã.Thể điệu c̠ủa̠ ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán,….
câu dùng dấu chấm phẩy: Các ca công còn rấт trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng nhìn rấт duyên dáng.
Sử dụng phép liệt kê: Nghe ca Huế Ɩà một thú vui tao nhã.Thể điệu c̠ủa̠ ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán,…
Tham khảo
Xã hội phong kiến xưa không biết bao nhiêu những bất công, oan trái, tầng lớp thống trị chỉ biết bóc lột của cải của dân để ăn để vơ vét để sống những ngày sung sướng để rồi mặc kệ dân sông trong khổ cực, lầm than. Phạm Duy Tốn một tác giả tài ba đã lên án những bất công đó bằng ngòi bút văn thơ cua mình. trong tác phẩm " sống chết mặc bay" ông đã xây dựng 1 ông quan phụ mẫu điển hình cho tầng lớp thống trị. Lúc nữa đêm, khi quan phụ mẫu đang chơi ổ tôm, ngồi chễm chệ trong đình nhưng cùng lúc đó nhân dân - những con người lâu nay phải sống trong khổ sở bây gio lại khổ hơn. họ phải vật lộn với thiên nhiên, ngăn đê vỡ ... vậy mà cái tên vô lương tâm ấy chỉ biết cho mình, đáng bị khinh bỉ. nó đi ngăn đê vỡ mà đem bao nhiêu là thứ: bát yến,tăm bông...….Xem ra xa hoa,sung sướng lắm. Trong lúc lũ con dân của hắn đang tầm tả ngoai kia mà hắn có thể ăn chơi phè phỡn trên nỗi khổ của họ.Bỗng có tiếng kêu vang dậy trời đất ,rồi 1 người vội vã chạy vào nói với hắn là đê đã vỡ ,nhưng tên vô lương tâm ấy không những không nghĩ cách cứu đê mà còn quát mắng người dân khổ sở ấy,điều đó đã chứng minh quan phụ mẫu là 1 tên vô lương tâm.Khi đê vỡ cũng là lúc quan ù ván bài to nhất,tình cảnh bên ngoài rơi vào cảnh nghìn sầu muôn thảm. người sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. Tất cả lênh đênh mặt nước nhưng quan lại được sự sung sướng khi ván bài đã ù to nhưng trên tính mạng của người dân vô tội.Tính cách xa hoa , vô trách nhiệm của tên lòng lang dạ sói đã dẫn đến hậu quả thảm sầu cho người dân.Thật đúng là kẻ vô lương tâm, độc ác! Liệu cái xã hội có đầy rẫy nhưng kẻ như vậy sẽ ra sao đây! Phải nói rằng, tác phẩm "Sống chết mặc bay" quả là một tác phẩm tuyệt vời!
=> Câu đặc biệt: In đậm
=> phép liệt kê: gạch chân
=> Dấu chấm lửng : in nghiêng
Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” đã khắc họa vô cùng chân thực cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai. Khi đọc những dòng văn đầu tiên, người đọc như bị lôi cuốn vào câu chuyện. Tác giả đã xây dựng được một tình huống độc đáo: “Gần một giờ đêm, không gian (địa điểm) là khúc đê làng X, thuộc phủ X. Đồng thời miêu tả thời tiết lúc này “trời mưa tầm tã, nước càng ngày càng dâng cao”, “hai ba đoạn nước đã ngấm qua và rỉ chảy đi nơi khác”. Việc sử dụng nghệ thuật tăng cấp, qua đó diễn tả sức hung bạo của mực nước và điều đó đang đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân. Trong hoàn cảnh đó hàng trăm người vất vả, cố sức giữ đê: “Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ… Khung cảnh náo loạn với tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ nhưng ai cũng đã mệt lử cả rồi”. Cuối cùng là một lời nhận xét ngắn gọn nhưng hoàn toàn đúng đắn: “Tình cảnh trông thật là thảm”. Nhà văn còn khéo léo bộc lộ thái độ của mình qua: “Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”. Có thể thấy khung cảnh bên ngoài lúc này thật nhốn nháo, căng thẳng, con người dường như bất lực hoàn toàn. Đọc những dòng văn của Phạm Duy Tốn, người đọc cảm nhận được không khí khẩn trương, gấp gáp như chính mình đang được tham gia vào cuộc hộ đê vậy. Từ đó mà càng thấu hiểu được nỗi khổ cực của người dân lúc này. Để rồi cảm thấy tức giận trước hình ảnh viên quan phụ mẫu. Tác giả đã khắc họa khung cảnh tráng lệ trong đình, nơi quan ngồi chơi bài, hoàn toàn đối lập với ngoài đê, để càng tô đậm nỗi khổ cực của nhân dân. Đặc biệt nhất là đoạn cuối, khi nhà văn miêu tả con đê bị vỡ. Còn “nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”. Đó lại là lúc quan sung sướng vì đã ù được ván bài. Sự đối lập này đã khiến người đọc cảm thấy đau đớn, xót xa thay trước tình cảnh bi thảm của nhân dân, căm giận thái độ thờ ơ và vô trách nhiệm của viên quan phụ mẫu. Đồng thời đó còn là niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và do thái độ, trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
Ca Huế trên sông Hương là một hình thức sinh họat văn hóa âm nhạc thanh lịch và tao nhã,mang đậm nét đặc sắc dân tộc;nhưng ko phải mấy ai cũng từng đc thưởng thức nó một lần.Qua vbản ''Ca Huế trên sông Hương'',chúng ta đã phần nào cảm nhận đc vẻ đẹp ấy.Ca Huế phong phú vs nhiều các điệu hò:hò đưa linh,hò giã gạo,...;các điệu lí:lí con sáo ,lí hoài xuận,lí hoài nam;các điệu nam:nam ai,nam bình,nam xuận;....Một nét đặc trưng riêng mà ko ở đâu có đc nữa là ca Huế đc tổ chức vào buổi tối,trên dòng sông Hương êm đềm.Trong thuyền có đủ loại nhạc cụ:đàn tranh,đàn nguyệt,đàn tì bà,....Các ca công thìăn vẩntang phục truền thống.Âm thanh ca huế bừng lên lúc thì du dg,lúc lại trầm bổng réo rắtthật xao động lòng người.Đến với ca Huế là đến với một nét vhóa đặc trưng của riêng Huế .Vì vậy ca Huế cần đc giữ gìn và phát huy.
Trăng đã lên. Ánh trăng bàng bạc toả xuống làm mặt sông Hương thêm rộng hơn, thơ mộng hơn. Thuyền từ từ lướt đi nhờ sức đẩy êm nhẹ của mái chèo. Tiếng nhạc dìu dặt nổi lên và lan xa trên mặt nước. Đó là tiếng đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, nhị, sáo... hoà vào nhau réo rắt, du dương. Rồi tiếng hát của các ca sĩ trẻ cất lên : điệu lí hoài nam nghe vời vợi nhớ thương; điệu lý ngựa ô nghe rộn ràng tiếng vó câu; điệu hò Huế nghe xa vời sâu lắng một nỗi niềm non nước...
tham khảo
Tình cảm gia đình là tình cảm cao đẹp và thiêng liêng. Trong tình cảm gia đình có sự yêu thương của cha và mẹ. Tình yêu này nuôi dưỡng biết bao tâm hồn của mỗi con người. Có người hỏi : Vì sao lại cho rằng tình yêu gia đình lại khác với tình yêu học trò,...?(Dấu chẩm lửng : Liệt kê sự việc còn xảy ra). Vì khi bạn vấp ngã hay khi bạn mệt mỏi, tình yêu gia đình sẽ bù đắp cho bạn, sẽ giúp đỡ bạn coi đó như là lời động viên.Tình yêu gia đình! Gia đình là nơi sinh ra ra; ôm ấp, chở che ta khôn lớn; là tổ ấm, mái ấm của mỗi người (Dấu chấm phẩy ngăn cách giữa 2 vế một câu ghép, thay cho từ nối) Nơi ấy có tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh em, vợ chồng sống gắn bó, yêu thương, máu thịt với nhau. Mối quan hệ đó là quan hệ bền chặt, sống chết, sướng khổ có nhau, khó có thể lìa xa.Vì thế, tình yêu gia đình là thứ tình yêu thiêng liêng, sâu nặng nhất, nó thể hiện phẩm chất cao quý của mỗi con người.
Chúc bạn học tốt
Refer:
Ở quê hương em cũng có rất nhiều lễ hội như đua thuyền, kéo co, chọi trâu, ném còn, đấu vật, (liệt kê)...(dấu chấm lửng)Nhưng trong số đó thì em thích nhất là lễ hội kéo co.Lễ hội này luôn mang đến cho những người xem ,nhất là trẻ em có thêm sự hứng thú ,vui vẻ. Thông thường, người ta sẽ có một vạch thẳng ở giữa hai đội chơi.Đội nào kéo được đối phương về bên mình thì sẽ thắng.Và trò chơi này cũng thể hiện sự đoàn kết giữa 2 đội.Có như vậy thì nó sẽ mang lại chiến thắng cho họ.Dù trò chơi kết thúc mà cả 2 đội có 1 đội thua 1 đội thắng nhưng họ vẫn chẳng giận hờn gì nhau.Thời gian có trôi nhanh như nào đi chăng nữa thì em mong lễ hội kéo co này vẫn được giữ mãi theo thời gian.
lần sau chú ý nghen :D