Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-ráy tai có nguồn gốc từ đâu và có vai trò j ?
Ráy tai được tạo thành từ khoảng 60 phần trăm keratin (một loại protein) và các tế bào da chết, axit béo, cholesterol, cùng nhiều hợp chất khác. "Hỗn hợp" này thường xuất hiện ở tai ngoài, tuy nhiên nó do các tuyến cerumenous (chuyên sản xuất chất sáp) ở bên trong ống tai tiết ra.
VAI TRÒ
Ráy tai được xem là vệ sĩ của cơ thể con người, có tác dụng chống nhiễm khuẩn, ngăn bụi bẩn, côn trùng, giúp tai không bị "sốc" vì các âm thanh quá lớn và thậm chí được dùng làm thuốc chữa bệnh.
Khi lấy rái tai phải làm thế nào để không làm tổn thương tai?
Lấy nhẹ nhàng , cẩn thận , đừng nên mạnh tay quá.
-tại sao vệ sinh tránh viêm họng lại có thể phòng bệnh về tai?
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
-vì sao nên tránh tiếng ồn mạnh?
Câu hỏi của Huỳnh Châu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
ở câu 2 b đó
-điếc tai có nguyên nhân do đâu ?
1. Tiếng ồn
Tiếng ồn là yếu tố quan trọng trực tiếp gây tổn thương đến thính giác, cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chứng bệnh điếc tai. Người tiếp xúc thường xuyên với âm thanh có cường độ lớn, nhất là trong thời gian dài có thể làm tổn thương tế bào thính giác gây suy giảm thính lực.
2. Áp lực
Áp lực trong cuộc sống bị tích tụ khiến hệ miễn dịch của cơ thể giảm sút, có thể gây rối loạn nội tiết, tắc nghẽn mạch máu, thiếu oxy, tình trạng này xảy ra ở tai sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thính lực và chức năng của tai, gây điếc tai ở nhiều người.
3. Chấn thương ngoài
Đó là những chấn thương không mong muốn xảy đến như tai nạn xe cộ, chấn động… rất dễ làm tổn thương đến cơ quan trong tai.
4. Điếc tai do tuổi tác
Điếc tai có thể xảy đến với bất cứ ai, bất cứ độ tuổi nào, tuy nhiên, ở người già, bệnh được xem là điển hình ở tuổi già.
Phòng chống điếc tai do ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
- tránh tiếp xúc với tiếng ồn
- Khi bắt buộc pải tiếp xúc vs tiếng ồn thì nên đeo bông tai,..
-các biện pháp phòng chống bệnh về tai như thế nào ?
- Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ đề :"Đừng kì thị Những người bị HIV/AIDS mà hãy quan tâm họ"
- truyền thông giải thích dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiễn; chuyển từ việc nhấn mạnh vào con đường lây nhiễm sang nhấn mạnh hơn con đường không lây; chuyển từ việc coi người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ là đối tượng sang coi họ là chủ thể của truyền thông; chuyển từ đưa tin, hình ảnh tiêu cực về người nhiễm HIV sang đưa tin, hình ảnh tích cực về họ, cải thiện hình ảnh, tiến tới bình thường hóa sự có mặt của người nhiễm HIV trong cộng đồng.
- Chuyển từ truyền thông hù dọa sang truyền thông giải thích dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiễn; chuyển từ việc nhấn mạnh vào con đường lây nhiễm sang nhấn mạnh hơn con đường không lây; chuyển từ việc coi người nhiễm HIV/ AIDS và gia đình họ là đối tượng sang coi họ là chủ thể của truyền thông; chuyển từ đưa tin, hình ảnh tiêu cực về người nhiễm HIV sang đưa tin, hình ảnh tích cực về họ, cải thiện hình ảnh, tiến tới bình thường hóa sự có mặt của người nhiễm HIV trong cộng đồng.
- Tăng cường đưa tin, quảng bá các hoạt động tích cực của người nhiễm HIV/ AIDS, sự đóng góp của họ đối với cộng đồng và gia đình; huy động sự tham gia ngày càng nhiều của các nhà lãnh đạo, các vị chức sắc và những người có uy tín, những người nổi tiếng được quần chúng mến mộ vào các hoạt động truyền thông, kết hợp với sự thăm hỏi, động viên người nhiễm HIV/ AIDS...
- Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp với chủ đề: " Đừng kì thị những người bị HIV/ AIDS mà hãy quan tâm tới họ "
+ Chú trọng đến các công trình kiến trúc, dùng các loại kính cách âm, vật liệu cách âm, vật liệu tiêu âm… trong các công trình xây dựng. Nhất là những khu vực gần những địa điểm thường bị ô nhiễm tiếng ồn.
+ Kiểm tra, loại bỏ những máy móc, phương tiện cũ kỹ phát ra những tiếng ồn lớn, hỗn tạp để tránh gây ô nhiễm tiếng ồn cho khu vực xung quanh.
+ Nâng cao nghiên cứu, đầu tư phát triển cho những công trình nghiên cứu về những phương pháp xử lý lượng khí thải ra…
Ta cần sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học
Cách thực hiện các biện pháp đó là cho mèo ăn chuột
Sử dụng biện pháp sinh học
+ Bắt sâu
+ Hạn chế dùng thuốc trừ sâu
+ Dùng bẫy diệt sâu
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
1.Nguồn gốc: Ráy tai được hình thành do tế bào da chết.
-Vai trò :Ráy tai giống như một cái bẫy dính, ngăn vật thể lạ và vi khuẩn lọt vào tai. Ngoài ra, ráy tai cũng có thể tự làm sạch, bong tróc và rơi khỏi tai. Vì vậy, trừ khi có sự tích tụ quá nhiều ráy tai, chúng ta không nên loại bỏ chúng.
-Khi lấy ráy tai bạn cần cẩn thận tránh để dụng cụ lấy ráy tai chạm mạnh vào sâu bên trong tai và nên ở nơi yên tĩnh, tránh bị giật mình trong khi lấy ráy tai
Đây nhé bn: