Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
• Khái niệm tế bào gốc: Tế bào gốc là những tế bào có thể phân chia và biệt hóa thành thành loại tế ào khác nhau.
• Phân biệt các loại tế bào gốc:
+ Tế bào gốc phôi (tế bào gốc vạn năng): Có nguồn gốc từ phôi sớm của động vật, có thể phân chia và biệt hóa thành mọi loại tế bào của cơ thể trưởng thành.
+ Tế bào gốc trưởng thành (tế bào gốc đa tiềm năng): Có nguồn gốc từ các mô của cơ thể trưởng thành, chỉ có thể phân chia và biệt hóa thành một số loại tế bào nhất định của cơ thể.
• Nuôi cấy tế bào người và động vật mang lại nhiều lợi ích:
+ Mở ra triển vọng tạo ra tế bào, mô, cơ quan thay thế cho người bệnh mà không gặp trường hợp loại thải tế bào ghép vì nhân tế bào được cấy vào tế bào trứng là nhân của tế bào da người bệnh. Các tế bào được nhân dòng trong ống nghiệm là tế bào của người bệnh nhưng là tế bào khỏe mạnh.
+ Cho phép nghiên cứu và phát triển thịt nhân tạo làm thực phẩm cho con người.
+ Ứng dụng để sản xuất ra các protein chữa bệnh cho người.
Các giống cây được tạo ra nhờ nuôi cấy mô có thường sạch bệnh và có tính đồng nhất cao về mặt di truyền. Do đó, đặc điểm hình thái, sinh lý của các cây chuối trồng trên cùng một cánh đồng, được hưởng cùng điều kiện chăm sóc sẽ rất tương đồng với nhau, giúp người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không.
Tâm động là nơi đính của thoi vô sắc. Trong kì giữa và kì sau của nguyên phân và giảm phân II, sau khi sợi tơ vô sắc đính vào tâm động thì tâm động mới tách đôi để đảm bảo 2 NST đơn trong NST kép cùng nằm trên 1 sợi dây tơ vô sắc, sợi tơ vô sắc co rút để kéo 2 NST đơn của 1 NST kép đó về 2 cực của tế bào, bảo đảm mỗi tế bào con đều bộ NST đơn như nhau (2n NST đơn sau nguyên phân và n NST đơn saugiảm phân II).
Trong nguyên phân, sau khi nhân đôi thành NST kép, các NST không tách rời nhau luôn mà chúng vẫn dính nhau ở chung 1 tâm động. Chính tâm động đó sẽ liên kết với 1 sợi tơ vô sắc. Sau đó NST kép mới tách thành 2 NST đơn và cùng nằm trên 1 sợi tơ vô sắc. Khi sợi tơ đứt và co rút về 2 cực tế bào sẽ kéo theo mỗi NST đơn từ một NST kép ban đầu về mỗi cực tế bào. Điều này đảm bảo cho mỗi tế bào con chứa các NST giống hệt nhau và giống NST mẹ ban đầu.
NST nhân đôi nhưng vãn dính với nhau ở tâm động
- tạo điều kiện cho thoi vô sắc gắn vào để kéo về 2 cực kì sau của phân bào.
-nếu là ở giảm phân thì tao điều kiện để 2 NST trong cặp tương đồng thực hiện quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu 1
-giúp cho các NST ko bị cuốn rối vào nhau trong khi mới nhân đôi mà chưa kịp đóng soắn
-giúp phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con ( vì ở kì cuối mỗi NST trong cặp tương đong sẽ di chuyển về 1 tế bào con. khi ko dính với nhau ở tâm đọng vật chất di truyền ko phân chia đều ảnh hưởng tới truyền đạt thông tin di truyền )
- Để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể (mô hoặc tế bào) và mang đặc điểm giống hệt cơ thể bố hoặc mẹ thì người ta thường dùng phương pháp: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật.
- Vì: Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là phương pháp dựa trên khả năng phân chia (nguyên phân) để tạo ra các cơ thể hoàn chỉnh đồng nhất về tính trạng, kiểu gene và kiểu hình với số lượng lớn.
-Vì nấm rơm dễ trồng và thích nghi đc với môi trường nc ta
-các bước của quy trình trồng nấm rơm là
2. xử lí nguyên liệu
1. đóng mô cây giống
4. chăm sóc mô nấm
3. thu hoạch
Ý 1
- Vì nấm rơm thích nghi tốt với môi trường ở trên rơm.
- Rơm có khả năng giữ độ ẩm và các chất hữu cơ để nuôi nấm một cách tốt nhất.
- Rơm cũng là một môi trường sạch sẽ nên nấm sống được.
Ý 2
2. Xử lí nguyên liệu
1. Đóng mô cây giống
4. Chăm sóc mô nấm
3. Thu hoạch
Việc nhân nhanh các giống cây từ mảnh mô lá, thân, rễ,... có những ý nghĩa to lớn trong thực tiễn:
- Nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng nhu cầu cây giống và hạ thấp giá thành cây giống.
- Tạo ra giống đồng nhất về năng suất, phẩm chất và sạch bệnh.
+ Khôi phục các cây trồng có nguy cơ tuyệt chủng, cây quý hiếm khó sinh sản hữu tính.
*Tham khảo:
Bước 1: Lựa chọn và thu thập mẫu tế bào từ giống lan phù hợp.
Bước 2: Xử lý mẫu tế bào để loại bỏ tạp chất và vi khuẩn.
Bước 3: Tạo điều kiện tạo môi trường nuôi cấy tế bào thích hợp, bao gồm sử dụng chất dinh dưỡng, hormone và vitamin cần thiết.
Bước 4: Thực hiện việc nuôi cấy mô tế bào trong điều kiện in vitro, kiểm soát nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm.
Bước 5: Quan sát và kiểm tra sự phát triển của mô tế bào trong suốt quá trình nuôi cấy.
Bước 6: Thu hoạch mô tế bào đã phát triển và chuyển sang bước tiếp theo trong quá trình ứng dụng công nghệ tế bào.
Các giống cây được tạo ra nhờ nuôi cấy mô thường sạch bệnh và có tính đồng nhất cao về mặt di truyền. Do đó, trong điều kiện thuận lợi, tất cả các cây sẽ phát triển rất nhanh, cho sản phẩm nhiều và chất lượng đảm bảo. Tuy nhiên, do không có tính đa dạng di truyền cao, nên một tác nhân bất lợi cũng có thể tác động tiêu cực đến tất cả các cây giống. Bởi vậy, việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích rộng có thể đem lại lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao.