K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

 Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc khẳng định người Việt có giang sơn riêng, bờ cõi riêng, nước Đại Cồ Việt độc lập và ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải là nước phụ thuộc. Hoàng đế Đại Cồ Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng Đế.

Tham khảo !

Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc khẳng định người Việt có giang sơn riêng, bờ cõi riêng, nước Đại Cồ Việt độc lập và ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải là nước phụ thuộc. Hoàng đế Đại Cồ Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng Đế.

17 tháng 5 2021

Tham Khảo !

 

Nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc chứng tỏ:

- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.

- Thể hiện nước Đại Cồ Việt độc lập, ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc. Hoàng đế Đại Cồ Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng Đế.

24 tháng 9 2016

Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên:

- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.

- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc và không phụ thuộc.

Chúc bn học tốt

11 tháng 10 2017

Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì ?

Trả lời:

- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.



10 tháng 12 2016

- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.

16 tháng 10 2016

Câu 1:

Có ý nghĩa là chứng tỏ nước ta có chức vị ngang hàng với nước Trung Quốc, không thua kém quốc giá nào, thể hiện niềm tự hào khi có người trị vị riêng thống nhất đất nước.

Câu 3:

- Thống nhất đất nước, dẹp loạn 12 sứ quân, nước ta có hoàng đế, ngang hàng với nước bạn. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt thể hiện đất nước ta lớn mạnh, rộng lớn. Đặt niên hiệu là Thái Bình vì muốn đất nước Thái Bình, không có chiến tranh.

Câu 4:

- Vì lúc này, đạo phật được truyền bá rộng rãi, đền chùa được xây dựng ở khắp nơi, nhà sư được nhân dân quý trọng.

16 tháng 10 2016

Câu 2 :

Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống:

+ Bảo vệ được nền độc lập, tự chủ của đất nước

+ Làm quân Tống phải từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt 

+ Là 1 trong những cuộc đánh tuyệt vời trong lịch sử dân tộc

                             ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ I Câu 1: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Trung Quốc nói lên điều gì? Câu 2: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc? Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh và rút ra nhận xét. Câu 4: Nhà Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào? Câu 5: Tại sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua? (Lên mạng xem...
Đọc tiếp

                             ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ I

Câu 1: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Trung Quốc nói lên điều gì?

Câu 2: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc?

Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh và rút ra nhận xét.

Câu 4: Nhà Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?

Câu 5: Tại sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua?

(Lên mạng xem hình ảnh về nhân vật lịch sử vua Lê Đại Hành)

Câu 6: Việc thái hậu Dương Vân Nga trao áo long bào cho Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua nói lên điều gì?

Câu 7: Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 trên lược đồ.

Câu 8: Nêu Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.

0
24 tháng 9 2017

Câu 1:- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.
Câu 3:Ông là người có tài, có chí lớn, mưu lược, khoẻ mạnh, nên được triều Đinh phong làm Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, triều đình cử ông làm phụ chính, giúp vua trông coi việc nước (vì Đinh Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi). Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình, bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua Câu 4:Bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh – Tiền Lê

Câu 5:Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống:

- Là trận đánh tuyệt vời trông lịch sử chống ngoại xâm

-Nền độc lập, tự chủ được củng cố

-Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt

-Thể hiện tinh thần anh dũng của nhân dân ta, và ca ngợi tài lãnh đaọ của Lý Thường Kiệt

18 tháng 10 2016

1, Giống nhau

   Kinh tế: 
    -  Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán       nhỏ. 
    -  Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất. 
     -  Lực lượng sản xuất chính là nông dân. 
     -  Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp. 
Xã hội: 
 - Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua. 
  - Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê. 
-   Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu. 
Chính trị: 
  - Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân. 
   - Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến. 
Tư tưởng: 
    - Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo). 

2. Sự khác nhau: 

Kinh tế - xã hội: 
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông. 
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn. 
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiếnhương Đông (hơn 2500 năm). 

Chính trị và tư tưởng. 

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm. 
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa. 
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

18 tháng 10 2016

sorry mình viết nhầm

 

15 tháng 10 2021

- Khẳng định nước ta ngang hàng với nhà Tống

- Khẳng định người Việt có giang sơn bờ cõi riêng.

- Không phụ thuộc vào bất cứ nước nào

15 tháng 10 2021

Đánh dấu X vào 3 câu cuối

10 tháng 11 2021

B

10 tháng 11 2021

b