K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Đáp án B

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc - con đường cách mạng vô sản. Sự kiện này đã đánh dấu bước mở đường cho việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo hoàn toàn chấm dứt khi Đảng Cộng sản Viêt Nam ra đời (1930) xác định tổ chức lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân.

11 tháng 12 2019

Đáp án D

4 tháng 2 2020

Sự kiện Nguyễn Ái Quốc Đọc Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc, thuộc địa (7-1920) đã mở đường giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam:

- Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc sau khi đọc “Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc, thuộc địa” - con đường cách mạng vô sản. Sự kiện này đã đánh dấu bước mở đường cho việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo hoàn toàn chấm dứt khi Đảng Cộng sản Viêt Nam ra đời (1930) xác định tổ chức lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân.

4 tháng 2 2020

Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc mở đường giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam là: tháng 7/2920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin, in trên báo Nhân Đạo của Đảng Xã Hội Pháp.

14 tháng 11 2018

Đáp án D

Trước khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản thì lịch sử Việt Nam đã chứng kiến hai khuynh hướng cứu nước diễn ra không thành công. Đó là:

- Khuynh hướng phong kiến (cuối thế XIX) đã thất bại cùng với phong trào Cần Vương.

- Khuynh hướng dân chủ tư sản (đầu thế kỉ XX) đã thất bại cùng với phong trào bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh

17 tháng 11 2021

D .Phong trào công nhân bước đầu chuyển thành phong trào tự giác

17 tháng 11 2021

D

15 tháng 3 2018

Đáp án C

Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc và cách mạng Việt Nam sau khi đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê nin đăng trên báo nhân đạo là con đường cách mạng vô sản.

16 tháng 7 2017

Đáp án B

Sau vụ ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội (1929), thực dân Pháp tăng cường các hoạt động khủng bố khiến cho nhiều cơ sở của Việt Nam Quốc dân Đảng bị phá vỡ. Bị động trước tình thế, những nhà lãnh đạo chủ chốt của đảng đã quyết định dốc toàn bộ lực lượng thực hiện cuộc bạo động cuối cùng để “không thành công cũng thành nhân”. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra đêm ngày 9-2-1930 và nhanh chóng thất bại. Từ đây, vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân Đảng với tư cách là một chính đảng trong phong trào dân tộc Việt Nam đã chấm dứt cùng sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái

16 tháng 11 2017

Đáp án A

Sau khi Pháp thực hiện cuộc khủng bố trắng, những người lãnh đạo đảng đã quyết định dồn hết lực lượng để thực hiện một cuộc bạo động cuối cùng, với tinh thần “không thành công cũng thành nhân” đó chính là khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930). Cuộc khởi nghĩa này là hoạt động cuối cùng của Việt Nam Quốc dân đảng và thất bại của nó cũng đánh dấu sự chấm dứt của đảng này với tư cách là một chỉnh đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX.

mọi người giải hộ bài trắc nghiệm với ạ câu 1: nhận xét nào dưới đây là đúng về chuyển biến của giai cấp công nhân sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. phát triển nhanh về số lượng ,bị tư sản áp bức bóc lột nặng nề ,đời sống vô cùng khó khăn khổ cực nên hăng hái đấu tranh B.tăng nhanh về số lượng ,bị bóc lột nặng nề,tiếp thu cách mạng vô sản C. phát triển nhanh về...
Đọc tiếp

mọi người giải hộ bài trắc nghiệm với ạ

câu 1: nhận xét nào dưới đây là đúng về chuyển biến của giai cấp công nhân sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

A. phát triển nhanh về số lượng ,bị tư sản áp bức bóc lột nặng nề ,đời sống vô cùng khó khăn khổ cực nên hăng hái đấu tranh

B.tăng nhanh về số lượng ,bị bóc lột nặng nề,tiếp thu cách mạng vô sản

C. phát triển nhanh về số lượng ,bị thực dân bóc lột nặng nề ,nhanh chóng trở thành lực lượng lớn nhất,quan trọng nhất của cách mạng việt nam

D. phát triển nhanh về số lượng ,bị nhiều tầng áp bức bóc lột ,gắn bó máu thịt với nông dân đấu tranh chống thực dân và phong kiến

Câu 2 : đảng cộng sản việt nam ra đời đầu năm 1930, là kết quả của:

A. cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân việt nam

B. cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân việt nam

C. sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng cứu nước mới

D. phong trào dân tộc phát triển mạnh

Câu 3: vì sao nói đảng cộng sản việt nam ra đời được coi là bước ngoặt của cách mạng việt nam?

A. chấm dứt sự khủng hoảng đường lối và giai cấp lãnh đạo

B. kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp C. là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử

D. là sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng việt nam

Câu 4: đảng cộng sản đông dương xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng việt nam trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là?

A. đánh đổ đế quốc pháp

B. chống phát xít,chống chiến tranh đế quốc ,chốn bọn phản động thuộc địa và tay sai

C. tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo

D. tập chung mũi nhọn đấu tranh chống kẻ thù chính là phát xít nhật

câu 5: phong trào dân chủ 1936-1939 việt nam có điểm gì mới so với phong trào cách mạng 1930-1931: A.giai cấp công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh mạnh mẽ

B.là cuộc diễn tập chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945

C.chủ trương,đường lối của đảng được phổ biến rộng rãi

D. đảng cộng sản đông dương đề ra chủ trương cụ thể cho hoàn cảnh mới

1
13 tháng 3 2020

1-D;2-C;3-A;4-B;5-D

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ