K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

B

6 tháng 6 2023

Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

A. khai thác dầu khí

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

B. chế tạo cơ khí và điện tử

D. khai thác than đá

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ởA. Cao...
Đọc tiếp

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.

B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.

Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở

A. Cao Bằng.              B. Lạng Sơn.               C. Tây Nguyên.                     D. Lào Cai.

Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Các đồng bằng.                                 B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.                                            D. Thềm lục địa.

Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên

A. vô tận.                                                       B có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.                                  D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?

A.    Khai thác và sử dụng hợp lí.

B.    Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.

C.    Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.

D.    Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.

Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A. Đồi núi.

B. Đồng bằng.

C. Bán bình nguyên.

D. Đồi trung du.

Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

 A. 55%.               B. 65%.                C. 75%.                    D. 85%.

Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là

A. Hoàng Liên Sơn.   B. Pu Đen Đinh.   C. Pu Sam Sao.   D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là

A. Tây - Đông.    B. Bắc – Nam.   C. Tây Bắc - Đông Nam.    D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?

A. 2.           B. 4.                   C. 6.                     D. 8.

Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở

A. Đông Bắc.            B. Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.         D. Tây Nguyên.

Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:

A. Địa hình cacxtơ.                                          B. Địa hình đồng bằng.

C. Địa hình bán bình nguyên.                          D. Địa hình cao nguyên.

Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?

A.    Khai thác khoáng sản.

B.    Chặt phá rừng bừa bãi.

C.    Làm ruộng bậc thang.

D.    Lấn biển.

Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?

A.    Địa hình núi theo hướng cánh cung.

B.    Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.

C.    Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D.    Địa hình đồi núi thấp.

Câu 31. Quốc gia nào ở Đông Nam Á chủ yếu theo đạo Phật?

A.    Phi-lip-pin.

B.    Ma-lai-xi-a.

C.    In-đô-nê-xi-a.

D.    Thái Lan.

Câu 32. Nhận xét nào đúng với đặc điểm dân cư Đông Nam Á?

A.    Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp hơn thế giới.

B.    Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.

C.    Chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

D.    Dân cư phân bố rất đều giữa các vùng.

Câu 33. Các ngành sản xuất của Đông Nam Á tập trung chủ yếu ở

A.    miền núi.

B.    nông thôn.

C.    trung du.

D.    đồng bằng, ven biển.

 

Câu 34. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?

A.    1989

B.    1967

C.    1995

D.    1984

Câu 35. Ba nước thuộc tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI là?

A.    Malaixia, Thái Lan, Campuchia

B.    Indonexia, Campuchia, Singapo

C.    Singapo, Malaixia, Brunay

D.    Malaixia, Indonexia, Singapo

Câu 36. Ý nào sau đây không đúng về khó khăn khi Việt Nam gia nhập ASEAN?

A.    ASEAN trở thành thị trường buôn bán lớn của nước ta.

B.    Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.

C.    Sự bất đồng về ngôn ngữ.

D.    Sự khác biệt về thể chế chính trị.

Câu 37. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào?

A.    1967

B.    1997

C.    1995

D.    1984

Câu 38. Quần đảo Trường Sa thuộc

A.   Đà Nẵng.

B.    Ninh Thuận.

C.    Bình Thuận

D.    Khánh Hòa

 Câu 39. Diện tích đất tự nhiên của nước ta là

A.    221.313 km2.

B.    331.212 km2.

C.    313.212 km2.

D.    212.313 km2.

Câu 40. Nhiệt độ trung bình của nước biển tầng mặt là

A.    210C.

B.    230C.

C.    250C.

D.    270C.

Câu 41. Đặc điểm nào sau đây không đúng với biển Đông?

A.    Thông với Thái Bình Dương và Đại Tây Dương qua các eo biển hẹp.

B.    Có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.

C.    Là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.

D.    Diện tích 3447000 km2.

Câu 42. Thiên tai thường xuyên xảy ra ở vùng biển nước ta là

A.    sương mù.

B.    bão.

C.    sóng thần.

D.    lũ lụt.

 

 giúp me với !!!!

1
9 tháng 3 2022

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.

B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.

Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở

A. Cao Bằng.              B. Lạng Sơn.               C. Tây Nguyên.                     D. Lào Cai.

Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Các đồng bằng.                                 B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.                                            D. Thềm lục địa.

Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên

A. vô tận.                                                       B có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.                                  D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?

A.    Khai thác và sử dụng hợp lí.

B.    Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.

C.    Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.

D.    Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.

Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A. Đồi núi.

B. Đồng bằng.

C. Bán bình nguyên.

D. Đồi trung du.

Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

 A. 55%.               B. 65%.                C. 75%.                    D. 85%.

Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là

A. Hoàng Liên Sơn.   B. Pu Đen Đinh.   C. Pu Sam Sao.   D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là

A. Tây - Đông.    B. Bắc – Nam.   C. Tây Bắc - Đông Nam.    D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?

A. 2.           B. 4.                   C. 6.                     D. 8.

Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở

A. Đông Bắc.            B. Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.         D. Tây Nguyên.

Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:

A. Địa hình cacxtơ.                                          B. Địa hình đồng bằng.

C. Địa hình bán bình nguyên.                          D. Địa hình cao nguyên.

Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?

A.    Khai thác khoáng sản.

B.    Chặt phá rừng bừa bãi.

C.    Làm ruộng bậc thang.

D.    Lấn biển.

Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?

A.    Địa hình núi theo hướng cánh cung.

B.    Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.

C.    Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D.    Địa hình đồi núi thấp.

9 tháng 3 2022

nhất của chị :)))

31 tháng 10 2023

Ảnh hưởng đến Kinh Tế:

- Tạo cơ hội việc làm: Ngành khai thác khoáng sản thường cung cấp cơ hội việc làm cho nhiều người trong các khu vực khai thác. Điều này có thể giúp cải thiện đời sống và tăng thu nhập cho cộng đồng.

- Tạo nguồn thu ngân sách: Khai thác khoáng sản đóng góp vào nguồn thu ngân sách quốc gia thông qua thuế và lợi nhuận của các công ty khai thác. Nguồn thu này có thể được sử dụng để đầu tư vào cơ sở hạ tầng và dự án công cộng.

- Xuất khẩu và thương mại: Khoáng sản thường là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, giúp cải thiện thương mại quốc tế và tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia.

Ảnh hưởng đến Môi Trường:

- Phá hủy môi trường: Khai thác khoáng sản có thể gây phá hủy môi trường, đặc biệt là khi không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường. Điều này bao gồm việc phá rừng, khai mỏ, và ô nhiễm nước và không khí.

- Sự mất cân bằng sinh thái: Khai thác có thể thay đổi cấu trúc và chất lượng môi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến sự cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học.

- Hiện tượng thiếu nước: Khai thác một số loại khoáng sản, như than và quặng, có thể dẫn đến hiện tượng thiếu nước bởi vì nó có thể làm giảm nguồn nước ngầm.

Ảnh hưởng đến Con Người:

- Sức khỏe và an toàn: Ngành khai thác khoáng sản có nguy cơ cao về tai nạn lao động và vấn đề sức khỏe liên quan đến bụi mài mòn và hóa chất độc hại.

- Sự tác động xã hội: Khai thác khoáng sản có thể tác động đến cộng đồng bản địa và gây ra xung đột về quyền sở hữu đất đai và tài nguyên.

- Sự thay đổi của cộng đồng: Khai thác khoáng sản có thể thay đổi cơ cấu xã hội và kinh tế của cộng đồng, có thể làm giảm nghèo đói hoặc gây ra sự bất ổn.

21 tháng 2 2019

- Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.

- Hiện nay, một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng lãng phí.

-Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu,... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái, cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.

25 tháng 2 2023

- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác và bảo vệ các vùng biển

- Hạn chế các hoạt động khai thác tài nguyên biển bừa bãi. Nghiêm cấm các hoạt động nạo vét, phá hoại tài nguyên biển

- Cải thiện nguồn tài nguyên biển, ngăn chặn các nguy cơ làm hại đến các sinh vật và tài nguyên trong môi trường biển

Câu 1: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triểnA. phát triển du lịch biển đảo.    B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.D. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.Câu 2: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 23' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnhA. Lào...
Đọc tiếp

Câu 1: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển

A. phát triển du lịch biển đảo.   

B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.

C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.

D. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.

Câu 2: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 23' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh

A. Lào Cai                 B. Cao Bằng              C. Hà Giang              D. Lạng Sơn

Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta:

A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.

C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.

D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

Câu 4: Khoáng sản là loại tài nguyên

A. vô tận     B. phục hồi được   C. không phục hồi được   D. bị hao kiệt

Câu 5: Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam

A. vàng, kim cương, dầu mỏ      B. dầu khí, than, sắt, uranium

C. than, dầu khí, apatit, đá vôi   D. đất hiếm, sắt, than, đồng   

Câu 6: Địa hình núi bị chia cắt mạnh cũng gây hạn chế trong việc:

A. Phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản

B. Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông vận tải

C. Phòng thủ và tấn công khi đối đầu với giặc ngoại xâm

D. Phát triển du lịch biển – đảo

Câu 7: Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về dộ dài đường biên giới trên đất liền với nước ta là

A. Trung Quốc, Lào, Campuchia               B. Trung Quốc, Campuchia, Lào

           C. Lào, Campuchia, Trung Quốc               D. Lào, Trung Quốc, Campuchia

Câu 8: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

A. Hoàng Liên Sơn  B. Trường Sơn Bắc  C. Bạch Mã   D. Trường Sơn Nam.

Câu 9: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Câu 10: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường 

A. Vị trí địa lí    B. Địa hình   C. Hoàn lưu gió mùa    D. Sông ngòi

Câu 11: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm:

A. Lượng bức xạ mặt trời lớn.  

B. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều.

C. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn.

D. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa.

Câu 12: Nhiệt độ trung bình năm của không khí nước ta tăng dần từ

A. vĩ độ thấp lên vĩ độ cao                   B. thấp lên cao

C. tây sang đông                                   D. bắc vào nam

0