Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-33^\circ C=32-33.1,8=-27,4^\circ F\\45^\circ C=32+45.1,8=113^\circ F\\56,8^\circ C=32+56,8.1,8=134,24^\circ F\\125^\circ C=32+125.1,8=257^\circ F\)
a) Trọng lượng xe máy:
P = 10m = 10.104 = 1040 (N)
Vậy ...
b) 300g = 0,3kg
Trọng lượng bánh trung thu:
P = 10m = 10.0,3 = 3 (N)
Vậy ...
c) Khối lượng 10 viên thuốc:
500.10 = 5000 (mg)
5000g = 5kg = 0,005kg
Trọng lượng 10 viên thuốc:
P = 10m = 0,005.10 = 0,05 (N)
Vậy ...
d) 12 tấn = 12000kg
Trọng lượng chiếc xe tải:
P = 10m = 10.12000 = 120000 (N)
Vậy ...
1. Người ta thường thả '' đèn trời '' trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn ( hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy ). Tại sao khi đèn ( hoặc vật tẩm dầu ) được đốt lên thì '' đèn trời '' có thể bay lên cao?
- Đèn và giấy rất nhẹ. Khi nó được đốt lên thì toả ra nhiệt, làm không khí nóng lên và nở ra, trở nên nhẹ hơn không khí bình thường khiến cho đèn bay lên được.
1 Hãy hình dung hiện tượng này như hượng tượng khinh khí cầu bay lên cao nhờ không khí trong quả bóng nhẹ hơn không khí bên ngoài
vì sao ta có loại không khí đó thì ta phải hơ nóng không khí , khi hơ nóng không khí ta có :
- m không đổi
- D giảm
- V tăng
=> khi hơ nóng không khí thì không khí thì không khí loãng ra và nhẹ hơn .
===> Vì không khí trong đèn nhẹ hơn nên đèn bay lên được
Chọn C
Gọi l0 là chiều dài ban đầu của lò xo, ta có độ biến dạng khi treo quả cân 1 kg là 10 - l0 và khi treo quả cân 0,5kg là 6 - l0. Vì độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có:
Gọi l là chiều dài khi treo quả cân 200g, ta có độ biến dạng khi treo quả cân 200g là l - l0 = l -2. Theo tính chất độ biến dạng tỉ lệ với khốỉ lượng các quả cân treo vào nên ta có:
một h/s khẳng định rằng:''Cho tôi một thước có GHĐ 1m,tôi sẽ chỉ cần dùng thước đó đo một lần là có thể biết được sân trường dài bao nhiêu mét''
a)Theo em,bạn đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình ?
=> Đi từ đầu này đến đầu kia trường , đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên.
b)Kết quả bạn thu được có chính xác không?Tại sao?
=> Kết quả thu được không chính xác (vì đo 1 lần sẽ sai số về kết quả ) -> \(đo\) \(3\) lần rồi tính trung bình cộng của cả ba lần sẽ cho kết quả tương đối chính xác.
a, Theo em, bn đó sẽ lấy thước đo độ dài 1 bước chân của bn ấy rồi đi trên sân trường và đếm số bước chân, rồi lấy độ dài 1 bước chân nhân với độ dài 1 bước chân
b, Kết quả bạn đó thu được ko chính xác hoàn toàn vì có thể các bước chân ko đều nhau
B
B