K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

Xương gãy xong lại liền vì xương đc màng xương bao bọc bên ngoài. Màng xương có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng, phát triển,.. Nó cũng kích thích xương sinh sản các tế bào xương mới, và những tế bào xương mới lấp đầy chỗ bị gãy làm cho xương lành lại.

24 tháng 10 2018

Cảm ơn bạn nhìu!

21 tháng 10 2018

1. sơ đồ truyền máu :

[​IMG]

- Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho).

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận).

2.- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s

Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.

- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s

- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.

- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể

----->Tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ ngơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ ngơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi.

3.- Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

- Sự khác biệt giữa các loại mạch máu:

Động mạch:

- Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.

- Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch

->Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Tĩnh mạch:

- Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.

- Lòng rộng hơn của động mạch.

- Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.

->Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.

Mao mạch :

- Nhỏ và phân nhánh nhiều.

- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

- Lòng hẹp

->Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.

21 tháng 10 2018

Câu 2 :

Trái tim của con người là một tổ chức cơ vân đặc biệt, tim có các sợi cơ kết chặt thành một khối vứng mạnh. Hoạt động co bóp của tim giúp cho các bộ phận trong cơ thể luôn được cung cấp chất đều đặn.

Tim co bóp và dãn nở khiến cho máu luôn lưu thông trong mạnh. Trong quá trình này một khối lượng máu lớn đi qua tim, nhờ đó các tế bào của tim cũng nhận được nhiều chất dinh dưỡng và tim hoạt động co dãn có tính chu kì làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng, chính vì lẽ đó mà tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

Câu 3 :

Động mạch là khi quả tim bóp tống máu đi nuôi cơ thể , nên động mạch là mạch dẫn máu đi .

Tỉnh mạch, là khi máu đã nuôi cơ thể bị ô nhiểm trở thành đen bầm, máu được tỉnh mạch dẫn về phổi trở về phổi để nhờ oxy của sự thở ở phổi để lọc máu thành đỏ lại rồi lại dẫn vào tim nhờ động tác phồng của tim tạo nên sức hút

Mao mạch là hệ thống mạch nhỏ li ti chằng chịt khắp cơ thể phụ thuộc 2 hệ thống đi và về đó

Câu 3 :

- Bạn vẽ giống Mai Trang

- Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu A,AB,B và chính nó

+ Nhóm máu A có thể truyền cho nhóm máu AB và chính nó

+ Nhóm máu B có thể truyền cho nhóm máu AB và chính B

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho bản thân nó

12 tháng 11 2018

Vắc xin là một loại chế phẩm . Ta không nên tiếm vắc xin cho trẻ khi bị bênh vì trên thực tế sẽ có trường hợp sốc sau khi tiêm. Sốc phản vệ là tai biến dị ứng cấp tính dễ gây tử vong ở trẻ nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời. Biểu hiện lâm sàng khi trẻ bị sốc phản vệ là tím tái, khó thở, tụt huyết áp… do kháng thể dị ứng lgE trong máu tăng cao. Trong trường hợp tiêm phòng vắc xin cho trẻ, sốc phản vệ được coi là một tai biến kinh hoàng với tỉ lệ tử vong cao.

13 tháng 11 2018

Cảm ơn bạn nhiềuvui

1 tháng 1 2021

Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho mọi nhóm máu

trong thực tế có thể vì khi cần máu gấp thì việc xét nghiệm sẽ tốn thời gian làm tăng nguy cơ gây tử vong cho nạn nhân

8 tháng 4 2017

Nhảy lên nhảy xuống

Nghiêng đầu sang một bên tai có nước và nhảy lò cò một chân trong khi đầu vẫn nghiêng. Chuyển động này giúp loại bỏ nước từ tai ngay khi bạn bước ra khỏi phòng tắm.

Di chuyển hàm

Cách tiếp theo để loại bỏ nước trong tai là nghiêng đầu sang một bên sau đó mở và đóng hàm như khi đang ngáp. Làm bài tập đơn giản này trong vài phút, nước sẽ chảy ra từ ống tai.

Kéo thẳng tai

Ống tai của bạn có một chút xoắn, nơi nước thường bị kẹt. Để loại bỏ nước bị mắc kẹt, nhẹ nhàng kéo thẳng tai ra để nước chảy ra dễ dàng.

Nằm nghiêng

Nằm nghiêng trong tư thế áp tai bị kẹt nước xuống gối trong khoảng 30 phút sẽ giúp loại bỏ nước đọng trong tai.

Lau tai

Một trong những cách tốt nhất để loại bỏ nước từ ống tai là sử dụng tăm bông để hút nó. Hãy nhẹ nhàng đặt tăm bông trong ống tai bị tắc, nghiêng đầu sang một bên để làm dễ dàng hơn.

Gặp bác sĩ

Đôi khi bạn sẽ phải mất cả ngày để nước đọng trong tai chảy ra ngoài. Nếu nước vẫn còn lại trong tai nhiều ngày dù bạn làm mọi biện pháp khắc phục thì lựa chọn cuối cùng là đến gặp bác sĩ tai mũi họng.

24 tháng 10 2018

Cây xấu hổ chạm vào thì cụp lá là do phản xạ tự nhiên để bảo vệ cho cây

24 tháng 10 2018

Vì nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá. Trong phần gốc của cuống lá có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước. Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị chấn động, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến lá lập tức chảy tràn lên trên và hai bên. Thế là phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như quả bóng đá được thổi căng, cuống lá lúc này sẽ rủ xuống, khép lại. Lúc này lá cây xấu hổ đồng thời cũng chịu kích thích tạo ra điện sinh vật, dấu hiệu này sẽ nhanh chóng lan truyền sang các lá khác, các lá lần lượt khép lại. Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước, lá lại khôi phục lại như cũ.

CHÚC BN HỌC TỐT

1 tháng 4 2019

3. Nhờ nơron li tâm

2. Giups cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh

1 tháng 4 2019

cảm ơn bạn nhiềuhihi

6 tháng 4 2017

- Do viêm nhiễm

Trẻ bị viêm mũi hay viêm họng, lúc này hệ miễn dịch kém, vi khuẩn sẽ từ các ổ bệnh lây lan lên tai gây viêm tai giữa. Hay ống vòi nhĩ bị tắc, nghẹt do cảm lạnh, sốt dẫn đến vi khuẩn bị kẹt lại gây viêm nhiễm.

- Cấu trúc tai

Vòi nhĩ nơi nối hòm nhĩ và họng mũi ở trẻ nằm ngang, ngắn hơn ở người lớn nên dễ lây lan bệnh lên tai giữa, đặc biệt là ở trẻ lúc khóc hay nằm ngửa.

- Do hệ thống niêm mạc đường hô hấp

Thường nhạy cảm, dễ kích ứng với các kích thích từ bên ngoài, làm ứ đọng dịch ở hòm tai, gây viêm tai giữa.

- Do chấn thương

Một số trường hợp thường do thói quen dùng vật nhọn, cứng lúc ngoáy tai, làm tai bị tổn thương, vi khuẩn xâm nhập vào dẫn đến viêm tai giữa.

9 tháng 4 2017

Đầu tiên cần hiểu viêm tai giữa là gì

Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân và biểu hiện ở các mức độ khác nhau, khiến người bệnh rất khó phát hiện và vô tình bỏ qua. Do đó, việc nhận biết sớm các biểu hiện và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh, sẽ là chìa khóa giúp việc hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao.

** NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TAI GIỮA

Viêm tai giữa là bệnh thuộc nhóm đường hô hấp trên, bệnh nếu không hỗ trợ điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, ap-xe não, liệt dây thần kinh,… Bị viêm tai giữa có thể do nhiều nguyên nhân như:

Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân và biểu hiện ở các mức độ khác nhau, khiến người bệnh rất khó phát hiện và vô tình bỏ qua. Do đó, việc nhận biết sớm các biểu hiện và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh, sẽ là chìa khóa giúp việc hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao.

** NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TAI GIỮA

Viêm tai giữa là bệnh thuộc nhóm đường hô hấp trên, bệnh nếu không hỗ trợ điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, ap-xe não, liệt dây thần kinh,… Bị viêm tai giữa có thể do nhiều nguyên nhân như:

Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai thường gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân và biểu hiện ở các mức độ khác nhau, khiến người bệnh rất khó phát hiện và vô tình bỏ qua. Do đó, việc nhận biết sớm các biểu hiện và tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh, sẽ là chìa khóa giúp việc hỗ trợ điều trị bệnh đạt hiệu quả cao.

** NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM TAI GIỮA

Viêm tai giữa là bệnh thuộc nhóm đường hô hấp trên, bệnh nếu không hỗ trợ điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, ap-xe não, liệt dây thần kinh,… Bị viêm tai giữa có thể do nhiều nguyên nhân như:

- Do viêm nhiễm

Trẻ bị viêm mũi hay viêm họng, lúc này hệ miễn dịch kém, vi khuẩn sẽ từ các ổ bệnh lây lan lên tai gây viêm tai giữa. Hay ống vòi nhĩ bị tắc, nghẹt do cảm lạnh, sốt dẫn đến vi khuẩn bị kẹt lại gây viêm nhiễm.

- Cấu trúc tai

Vòi nhĩ nơi nối hòm nhĩ và họng mũi ở trẻ nằm ngang, ngắn hơn ở người lớn nên dễ lây lan bệnh lên tai giữa, đặc biệt là ở trẻ lúc khóc hay nằm ngửa.

- Do hệ thống niêm mạc đường hô hấp

Thường nhạy cảm, dễ kích ứng với các kích thích từ bên ngoài, làm ứ đọng dịch ở hòm tai, gây viêm tai giữa.

- Do chấn thương

Một số trường hợp thường do thói quen dùng vật nhọn, cứng lúc ngoáy tai, làm tai bị tổn thương, vi khuẩn xâm nhập vào dẫn đến viêm tai giữa.

** BIỂU HIỆN CỦA BỆNH VIÊM TAI GIỮA

Tùy theo mức độ bệnh, viêm tai giữa thường có 2 loại: viêm tai giữa cấp tính và viêm tai giữa mãn tính.

1. Viêm tai giữa cấp tính

- Sốt cao toàn thân 38 – 40oC.

- Người bệnh thường đau tai, ù tai, nhức đầu, giảm khả năng nghe.

- Màng nhĩ căng, sưng huyết, phồng đỏ.

1 tháng 4 2019

2. Nơron li tâm

3. Làm đẹp cho cơ thể và bảo vệ đầu, chống nắng,..

4. Làm đẹp cho cơ thể và ngăn không cho nước chảy vào mắt

5. Phụ thuộc vào gen, môi trường sống