Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tác động của tình hình thế giới: sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước đế quốc đứng đầu là Mĩ đã phát động “chiến tranh lạnh” để chống lại Liên Xô & các nước XHCN. Mĩ & Tây Âu tiến hành bao vây, cấm vận, chính sách cô lập về chính trị đối với Liên Xô & các nước XHCN. Mĩ & Tây Âu chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt Liên Xô & các nước XHCN.
-Tác động của tình hình trong nước: sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô chịu những tổn thất rất nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70000 làng mạc bị tàn phá, gần 32000 nhà máy xí nghiệp, và 65 km đường sắt bị tàn phá. Chiến tranh đã làm cho kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
*Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước Xô Viết nhân dân Liên Xô đã vượt qua những tác động đó trong những năm 1945-1950 và đat những thành tựu to lớn:
+Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư, vượt mức trước thời hạn 9 tháng.
+Đến 1950 sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh.
+Đời sống nhân dân được cải thiện.
+Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử.
*Tình hình TG:
-Các cường quốc công nghiệp, đứng đầu là Mỹ phát động " Chiến tranh lạnh" nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN
- Mỹ & Tây Âu tiến hành cấm vận, bao vây, thực hiện chính sách cô lập về chính trị với Liên Xô và các nước XHCN
- Mỹ và Tây Âu chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN
* Tình hình trong nước:
- Tuy là nước chiến thắng sau chiến tranh TG thứ 2, nhưng Liên Xô vẫn chịu những tổn thất rất nặng nề
+ Hơn 27 triệu người chết
+ 1710 thành phố , hơn 70000 làng mạc đã bị tàn phá
+ Gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp và 65 000 km đường sắt đã bị phá hủy
+ Chiến tranh đã làm nền kinh tế liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
-Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của đảng và nhà nước Xô Viết, ND Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước
-Trong q trình xây dựng lại Tổ quốc, ND Liên Xô dã đạt được nhưng thành tựu quan tranh sau:
+ Hoàn thành kế hjach 5 năm lần thư 4, vượt mức trước thời hạn là 9 tháng
+ Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, sản xuất nông nghiệp cũng tăng vượt mức
+ Đời sống ND dược cải thiện
+ Năm 1949: chế tạo thành công bom nguyên tử
Viet nam da va dang van dung nguyen tac co ban nao cua to chuc ASEAN de giai quyet van de bien dong hien nay ?
A. Giai quyet tranh chap bang bien phap hoa binh
B. Cung nhua ton trong chu quyen toan ven lanh tho
từ đầu những năm 90 ASEAN đã có xu hướng mở rộng thành viên và đến tháng 4-1999 ,10 nước Đông Nam Á đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Trên cơ sở đó ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế. Quyết định biến ĐNA thành khu mậu dịch tự do ( AFTA) lập diễn đàn khu vực (ARF) nhằm tạo một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của ĐNA
Theo mình là vì
Năm 1922, sau thi đỗ đầu kỳ thi Thành Chung do Trường Quốc học Huế tổ chức, đồng chí Trần Phú được bổ nhiệm dạy học tại Trường Tiểu học Cao Xuân Dục, Thành phố Vinh. Trong quá trình dạy học, đồng chí có dịp gần gũi với công nhân và nông dân, nhiệt tình truyền đạt kiến thức văn hoá, giác ngộ tinh thần yêu nước, ý chí cách mạng cho những người lao động. Một thời gian sau đó, đồng chí Trần Phú thôi nghề dạy học, tập trung cho hoạt động cách mạng.
Năm 1925, Đồng chí tham gia sáng lập và hoạt động tích cực trong tổ chức Hội Phục Việt. Khi bị bọn mật thám phát hiện, những người lãnh đạo Hội quyết định đổi tên thành Hội Hưng Nam, sau đó lại đổi tên thành Việt Nam Cách mạng Đảng, rồi Tân Việt Cách mạng Đảng.
Tháng 6/1925, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. Được tin, Ban lãnh đạo Hội Hưng Nam cử đồng chí Trần Phú sang gặp các đồng chí trong tổ chức này để đề nghị hợp nhất hai tổ chức. Trong thời gian này, đồng chí được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đặt tên là Lý Quý, được huấn luyện về lý luận chính trị và kết nạp vào Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, vào Cộng sản Đoàn và được cử về nước hoạt động.
Tháng 9/1925, đồng chí Trần Phú được Hội Phục Việt cử sang Lào để vận động cách mạng. Thời gian hoạt động ở Lào, đồng chí đã đi sâu tìm hiểu đời sống và nguyện vọng của công nhân, nông dân, giác ngộ cách mạng cho họ và bước đầu tự rèn luyện lập trường, ý thức giai cấp công nhân cho mình.
Nhận thấy Trần Phú là một học trò có khí chất thông minh, đầy nhiệt tình cách mạng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc quyết định cử đi Liên Xô học trường đại học Phương Đông để đào tạo thành cán bộ cốt cán cho cách mạng. Một lý do khác để Nguyễn Ái Quốc chọn Trần Phú đi học nữa là vì việc học tập đòi hỏi phải sử dụng thông thạo tiếng Pháp hay tiếng Anh để nghe giảng, đọc tài liệu, trao đổi với bạn học và thầy giáo mà Trần Phú có ưu thế hơn các bạn về tiếng Pháp nên được cử đi học
Đầu tháng 11/1929, sau khi tốt nghiệp Đại học Phương Đông, đồng chí nhận chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, bí mật lên tàu đi Lêningrát (nay là thành phố Xanh Pêtécbua thuộc Liên bang Nga) bắt đầu hành trình về nước hoạt động.
Ngày 8/2/1930, đồng chí về đến Sài Gòn. Ít ngày sau đồng chí sang Hồng Kông (Trung Quốc) gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và được giới thiệu về tham gia hoạt động trong Ban Chấp ủy lâm thời. Tháng 4/1930, đồng chí về đến Hải Phòng cho nên ông được Bác Hồ chọn làm tổng bí thư khi Bác thành lập Đảng Cộng Sản
Trần Thị Minh Hằng giúp em với em qua tết em kiem tra roi a