Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Điền vào chỗ trống trong bảng sau về diễn biến cuộc cách mang Nga 1905-1907? Vì sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa? Hậu quả của việc làm đó là gì? Vì sao Thiên Hoàng Minh Tri tiến hành cuộc Duy tân đất nước? Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị 1868? - Lịch sử Lớp 8 - Bài tập Lịch sử Lớp 8 - Giải bài tập Lịch sử Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
Vua Minh Trị muốn đất nước thoát khỏi cảnh phong kiến lạc hậu.
Đến cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành 1 nước tư bản công nghiệp
- Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.
- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.
tick cho mik nếu đúng nha
Về quân sự, Thiên hoàng Minh Trị tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng, ….
=> Loại trừ đáp án: B
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án cần chọn là: B
Về quân sự, Thiên hoàng Minh Trị tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng, ….
=> Loại trừ đáp án: B
3.Thiên Hoàng minh trị tiến hành cải cách từ
A. Tháng 1/1853
B. Tháng 12/1866
C. Tháng 1/1867
D.Tháng 1/1868
4.Cải cách Minh Trị được tiến hành trên các khu vực
A. Kinh tế,quân sự
B.Chính trị,xã hội
C. Giáo dục
D. Câu A,B,C đúng.
1.
Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:
- Về kinh tế:
+ Thống nhất tiền tệ
+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến
+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.
- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
- Về giáo dục:
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.
+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Về quân sự:
+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.
+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng
2.Lật đổ chính quyền mãn thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng nhất định đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước châu Á.
Tình hình Nhật Bản đang đứng trong nguy cơ bị xâm lược nhìn nhận rõ yếu kém của chế độ đương thời nên Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện cải cách đất nước theo con đường tư bản.
* Thiên Hoàng Minh Trị quyết định cải cách đất nước vì :
- Chế độ pkiến khủng hoảng, nghiệm trọng
- Thực dân phương Tây ngày càng can thiệp sâu vào Nhật Bản
- Đất nước Nhật bản suy yếu, đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa
=> Cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng pkiến lạc hậu.