Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là:
A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại
B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc
C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng
D. Tất cả các ý trên
2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống
3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm
4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp BC. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp
5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng
6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc
7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích A Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng
8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên
Vì nếu đất quá chua thì cây sẽ không phát triển được.
Còn đất cát pha hay đất thịt nhẹ vì đất đó có nhiều chất dinh dưỡng cho cây phát triển
Đất vườn gieo ươm chọn đất cát hay thịt nhẹ vì đất cát hay thịt nhẹ có nhiều chất dinh dưỡng cho cây phát triển, đất cát pha hay đất thịt nhẹ, phải không có ổ sâu bệnh hại
Vì nếu đất quá chua thì cây sẽ không phát triển được.
Còn đất cát pha hay đất thịt nhẹ vì đất còn có nhiều chất dinh dưỡng cho cây phát triển nhé
Vườn gieo ươm là nơi sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng. Vườn gieo ươm còn là nơi bảo quản các giống cây trước điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nó như một cái lồng để bảo vệ.
Giảm công vận chuyển nước tưới và vận chuyển cây con đến nơi trồng rừng được dễ dàng
Vườn gieo ươm là nơi sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng. Vườn gieo ươm còn là nơi bảo quản các giống cây trước điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nó như một cái lồng để bảo vệ.
Câu 3:
a) Luống đất
- Kích thước:
+ Chiều dài: 10-15m
+ Chiều rộng: 0,8-1m
+ Chiều cao: 0,15-0,2m
+ Khoảng cách luống: 0,5m
- Phân bón lót: bón hỗn hợp phân vô cơ và phân hữu cơ theo công thức: phân chuồng ủ hoai từ 4- 5kg/m2 với supe lân từ 40- 100kg/ m2
- Hướng luống: theo hướng bâc - nam để cây con nhận được đủ ánh sáng
b) Bầu đất
- Vỏ bầu hình trụ rỗng 2 đầu làm bằng nilon sẩm màu hoặc nhựa mỏng
- Ruột bầu: Hỗn hợp gồm 80- 89% đất mặt, 10% phân hữi cơ ủ hoai và từ 1-2% phân supe lân
- Kích thước :
+ Chiều cao: 11- 15 cm
+ Đường kính: Bầu to : 10 cm
: Bầu nhỏ : 6cm
Vì ở đó nước tưới sẽ chảy dốc xuống, không ứ đọng ở vườn gieo ươm.
(đây là mình nghe thầy giảng)
tks bn