K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Khi hơ ống nghiệm, do nhiệt độ tăng lên nên ống nghiệm bị giãn nở vì nhiệt.

Nếu hơ một chỗ, sự giãn nở không đều sẽ làm ống nghiệm bị vỡ.

12 tháng 8 2023

Để ống nghiệm được dãn nở đều tránh trường hợp ống nghiệm nóng không đều làm vỡ ống nghiệm. 

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Hình 28.2a, khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy.

- Hình 28.2b, khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở miệng ống nghiệm bị nóng chảy.

22 tháng 7 2023

- Đường trước khi đun: Lúc đầu đường là chất rắn, có màu trắng, có vị ngọt, không có mùi, dễ bị tan trong nước.

- Đường sau khi đun đường cũng vẫn là chất rắn nhưng có màu đen, có vị đắng hơn so với đường ban đầu, mùi khét, không tan trong nước.

- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra: nó đã thay đổi màu sắc, thay đổi mùi vị của chúng và cả tan hay ko tan trong nước. 

 

Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy.

Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét: nước là chất dẫn nhiệt kém.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì miếng sáp ở đáy cốc chưa bị nóng chảy => Nước có tính dẫn nhiệt kém.

 

Vì lọ và nắp được làm bằng hai loại vật liệu khác nhau, do đó chúng có hệ số giãn nở khác nhau. Vật liệu sắt sẽ giãn nở nhiều hơn thuỷ tinh khi được nhiệt lên, vì vậy khi bạn hơ nóng nắp sắt, nó sẽ giãn nở nhiều hơn lọ thuỷ tinh. Khi nắp sắt được giãn nở đủ, thì với lực xoay thường, nắp sẽ xoay dễ dàng hơn và dễ mở hơn.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi hơ nóng nắp sắt thì nắp sắt nóng lên nở ra không bám chặt vào miệng lọ thủy tinh nữa giúp ta xoay mở được dễ dàng hơn.

 

- Khi đun nấu thức ăn, đun từ phía dưới là cách tốt nhất để truyền nhiệt hiệu quả và đồng đều đến tất cả các bề mặt của nồi hay chảo.

- Nguyên lý là do nhiệt độ ở phía dưới càng cao thì càng gần nguồn nhiệt và nhiệt truyền qua dễ dàng hơn. Do đó, khi đặt nồi trên bếp, đun từ phía dưới sẽ giúp các hạt nhiệt từ bếp được truyền tới đáy nồi một cách nhanh chóng hơn, từ đó truyền đến các bề mặt khác của nồi hay chảo một cách đồng đều hơn, giúp cho thức ăn chín đều và nhanh hơn.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi đun nấu thức ăn, đun từ phía dưới là cách tốt nhất để truyền nhiệt hiệu quả và đồng đều đến tất cả các bề mặt của nồi hay chảo. Nguyên lý là do nhiệt độ ở phía dưới càng cao thì càng gần nguồn nhiệt và nhiệt truyền qua dễ dàng hơn. Do đó, khi đặt nồi trên bếp, đun từ phía dưới sẽ giúp các hạt nhiệt từ bếp được truyền tới đáy nồi một cách nhanh chóng hơn, từ đó truyền đến các bề mặt khác của nồi hay chảo một cách đồng đều hơn, giúp cho thức ăn chín đều và nhanh hơn.

4 tháng 9 2023

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Hiện tượng: Bột CuO tan trong dung dịch acid tạo thành dung dịch màu xanh lam.

Giải thích: Vì CuO là oxit base có tác dụng với acid tại thành dung dịch muối

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Không nên kẹp quá cao vì đầu ống nghiệm sẽ rất dễ vỡ hoặc tuột ống khỏi kẹp.

Nếu kẹp quá thấp, lửa có thể làm kẹp bị nóng hoặc cháy.

4 tháng 9 2023

- Không nên kẹp quá cao vì đầu ống nghiệm sẽ rất dễ vỡ hoặc tuột ống khỏi kẹp.

- Nếu kẹp quá thấp, lửa có thể làm kẹp bị nóng hoặc cháy.

14 tháng 8 2023

Tham khảo :

Cần phải kéo nhẹ lực kế trong khi thực hiện các thao tác thí nghiệm để chỉ làm cho thanh nhựa (2) chuyển động, tránh làm xê dịch trụ thép (4) hoặc chuyển động của vật khác không mong muốn xảy ra.

12 tháng 8 2023

Tham khảo : 

- Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất và cách xử lí:

+ Nếu bị bỏng vì acid đặc, nhất là sulfuric acid đặc thì phải dội nước rửa ngay nhiều lần, nếu có vòi nước thì cho chảy mạnh vào vết bỏng 3 – 5 phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3, không được rửa bằng xà phòng.

+ Bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bỏng acid, sau đó rửa bằng dung dịch loãng acetic acid 5% hay giấm.

+ Khi bị ngộ độc bởi các khí độc, cần đình chỉ thí nghiệm, mở ngay cửa và cửa sổ, đưa ngay bệnh nhân ra ngoài chỗ thoáng gió, đưa các bình có chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hốt hoặc đưa ra ngoài phòng…

- Một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với các thiết bị điện và cách xử lí an toàn cho tình huống đó:

+ Thiết bị điện như bóng đèn có thể bị cháy do nguồn điện cung cấp quá lớn.

Xử lí tình huống: ngắt ngay nguồn điện cung cấp và lắp cầu chì trong mạch tránh cho thiết bị điện thí nghiệm sau bị cháy, cần đọc kĩ thông số thiết bị điện và sử dụng nguồn điện cung cấp hợp lí.

+ Mắc ampe kế không đúng cách gây hỏng thiết bị.

Xử lí tình huống: GV cần nhắc nhở kĩ lưỡng tới HS cách mắc ampe kế tránh mắc sai gây hỏng thiết bị, chập mạch điện.