K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì:

- Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ (cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề. độc quyền buôn bán trong và ngoài nước).

- Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa. bao gồm tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh.

8 tháng 12 2016

Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới này làm thuộc địa. Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII. thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.

Đây là vùng đốt phì nhiêu, giàu tài nguyên, quê hương lâu đời của người In-đi-an (thổ dán da đỏ). Trong hai thế kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn người ln-đi-an vào vùng đất phía tây xa xôi Họ bắt người da đen ở châu Phi đưa sang làm nô lệ để khai khẩn đất hoang, lập đồn điền.
Kinh tế ở 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ (cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề. độc quyền buôn bán trong và ngoài nước). Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa. bao gồm tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh.

9 tháng 12 2016

cảm ơn bn nhìu ạ

Cắt bớt ra chứ nhìu thế ko ai trl đc

20 tháng 12 2021

Tk:

Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì:

- Nền kinh tế ở 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

-  Thực dân Anh cướp đoạt tài nguyên, ban hành các loại thuế nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước,...

- Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. 

=> Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh


 

14 tháng 11 2021

C

14 tháng 11 2021

C

17 tháng 8 2017

,

1 tháng 9 2017

Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì

Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ (cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề. độc quyền buôn bán trong và ngoài nước). Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa. bao gồm tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh.

28 tháng 5 2018

Trả lời:

Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì:

+ Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ (cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề. độc quyền buôn bán trong và ngoài nước).

+ Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa. bao gồm tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh.

28 tháng 5 2018

- Chính sách cai trị hà khắc, áp bức bột lột nặng nề về kinh tế, cản trở sự phát triển thiết yếu của giai cấp Tư Sản đang dần lớn mạnh
- Những chính sách cai trị làm bần cùng đời sống người dân, hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm ( Sự Kiện Tàu chở Chè BoxTon, độc quyền cảng... => người dân không có thị trường, xuất nhập khẩu hàng hóa tiêu thụ )
- Sự phân chia 2 hướng phát triển kinh tế dẫn đến mâu thuẫn giữa 13 thuộc địa trở nên sâu sắc
=> Có thể nhận thấy rằng, Nhân dân 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ nổi dậy đấu tranh lật đổ chính quyền thực dân là 1 điều tất yếu . Họ phải lật đổ chế độ thực dân tàn bộ, thiết lập 1 chính quyền tư sản, để quy luật phát triển được tiếp tục, phục vụ cho phát triển kinh tế, nâng cao cải thiện đời sống người dân. Giành quyền độc lập tự chủ​

17 tháng 11 2021

D . Có ảnh hưởng lớn đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước trên thế giới 

17 tháng 11 2021

D

1 tháng 11 2016

2. sự kiện tiêu biểu : khởi nghĩa Xipay , Đảng Quốc Đại ...

Ấn Độ là nước lớn thứ hai ở châu Á, với diện tích gần 3,3 triệu km2, dân số 1 tỉ 20 triệu người (năm 2000). Thắng lợi của Liên Xô và các nước đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ Latinh trong đó có Ấn Độ. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, giành độc lập của Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.

2. Diễn biến chính. – Dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại (đảng của giai cấp tư sản) do M.Ganđi và G.Nêru đứng đầu, đấu tranh dưới các hình thức khởi nghĩa tổ chức, biểu tình, bãi công, bãi khóa, bãi thị…. -Tiêu biểu là ngày 19 – 2 – 1946, hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở cảng Bombay tổ chức biểu tình tuần hành chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc. – Hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của thủy binh, hai mươi vạn công nhân, học sinh, sinh viên và đông đảo nhân dân Bombay đã bãi công, bãi thị, bãi khóa. Cuộc bãi công sau đó trở thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân, kéo dài trOng ba ngày liền (từ ngày21 – 2 đến 23 – 2 – 1946) mới bị dập tắt. Công nhân nhiều thành phố bãi công hưởng ứng như Cancútta, Carasi, Mađrat,… – Nông dân đấu tranh đòi chỉ nộp 1 – 3 thu hoạch cho địa chủ (Phong trào “Tephaga”). Nhiều nơi nông dân nổi dậy cướp tài sản của địa chủ. – Đầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân đã nổ ra ở nhiều thành phố lớn, như cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở thành phố Cancútta (tháng 2 – 1947). – Trước quy mô rộng lớn của phong trào, đế quốc Anh không thể thống trị theo hình thức thực dân kiểu cũ được nữa. Ngày 15 – 8 – 1947, theo sự thỏa thuận giữa thực dân Anh và giai cấp tư sản Ấn Độ (Kế hoạch Maobattơn) ngày 15 – 8 – 1947, Ấn Độ bị tách ra thành hai quốc gia Ấn ĐộPakixtan dựa trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của những người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của những người theo Hồi giáo. Hai quốc gia này được hưởng quy chế tự trị và được thành lập Chính phủ dân tộc riêng của mình . – Ngày 26 – 3 – 1971, nhân dân vùng đông Pakixtan đã nổi dậy đấu tranh vũ trang tách khỏi Pakixtan và thành lập nước Cộng hòaBănglađet. – Không thỏa thuận với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh đòi thực dân Anh phải trả độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ. Trước sức ép đấu tranh mạnh mẽ của phong trào quần chúng, thực dân Anh buộc phải công nhận hoàn toàn nền độc lập của Ấn Độ.  Ngày 26 – 1 – 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và nước Cộng hòa Ấn Độ chính thức được thành lập.
4 tháng 11 2016

Nhân dân Ấn Độ phải đấu tranh chống thực dân Anh vì:

- Do sự xâm lược và thống trị tàn bạo của thực dân Anh.

- Mâu thuẫn gay gắt giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thục dân Anh

Ấn Độ là nước lớn thứ hai ở châu Á, với diện tích gần 3,3 triệu km2, dân số 1 tỉ 20 triệu người (năm 2000). Thắng lợi của Liên Xô và các nước đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ Latinh trong đó có Ấn Độ. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, giành độc lập của Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.