Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Nếu cứ cách 10 độ, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả 36 kinh tuyến
Nếu cách 10 độ, ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có 9 vĩ tuyến Bắc và 9 vĩ tuyến Nam
2, Bạn tự vẽ .
3, - Kinh tuyến là nửa đường tròn nối liền cực Bắc với cực Nam
- Vĩ tuyến là các vòng tròn song song với đường xích đạo, các vĩ tuyến chính là giao tuyến của bề mặt đất và mặt phẳng vuông góc với trục Trái Đất.
4 , Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
5, Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
6 , Nếu tl bản đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:
5cm x 200 000 = 1000000cm = 10km.
Nếu tl bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:
5cm x 6 000 000 = 30000000 cm = 300 km.
* Em xem lại trong SGK có hết nhé !
Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ mặt trời có độ dài đường xích đạo là 40076 km
Kinh tuyến là nhừng đương nối cực bắc với cực nam
Vĩ tuyến là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến
- Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
Kích thước
- Bán kính : 6370km
- Xích đạo : 40076 km
- Diện tích : 510 triệu km\(^2\)
=> Kích thước rất lớn.
- Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau
- Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
Câu 1 : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...).
Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
Câu 2 :
Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài;càng xa xích đạo càng kém chính xác;tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau,l iên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.
để cho dễ nhìn và dễ tưởng tượng thôi bạn a..tác dụng ko khác là mấy
Câu 3 : Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó lần lượt làm các công việc sau:
- Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.
- Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Thu nhỏ khoảng cách.
- Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.
Trên quả Địa cầu:
- Nếu cử cách 10°, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến.
- Nếu cứ 10°, ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam. Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.
kham khảo
Hệ tọa độ địa lý – Wikipedia tiếng Việt
vào thống kê
hc tốt
1.Kinh tuyến là những đường thẳng dọc kéo dài từ cực Bắc tới cực Nam
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 độ nằm ở đài Thiên Văn Grin uýt ỏ nước Anh
2.
1.Kinh tuyến là những đường thẳng dọc kéo dài từ cực bắc tới cực Nam
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 độ nằm ở đài thiên văn Grin uýt ở nước Anh.
2 . những đường tròn trên quả địa cầu nhỏ dần về hai cực và vuông góc với đường kinh tuyến là những đường vĩ tuyến
Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo .
3. Kinh độ là khoảng cách tính bằng số động từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
Kinh độ và vĩ độ được gọi chung là tọa độ địa lý
1 KINH TUYẾN LÀ CÁC ĐƯỜNG DỌC TRÊN TRÁI ĐẤT
2 MIK KO NHỚ
3 SINH RA HIỆN TƯỢNG NGÀY VÀ ĐÊM
4 CÓ 3 LỚP.LỚP VỎ LÀ NƠI TỒN TẠI CÁC THÀNH PHẦN KHÁC CỦA TRÁI ĐẤT NHƯ KO KHÍ,NƯỚC,CÁC SINH VẬT,...VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
5 NỘI LỰC LÀ CÁC LỰC SINH RA BÊN TRONG TRÁI ĐẤT
NGOẠI LỰC LÀ CÁC LỰC SINH RA TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
6 GIÀ:ĐỈNH KO NHỌN,SƯỜN THOẢI,THUNG LŨNG NÔNG
TRẺ:ĐỈNH NHỌN,SƯỜN DỘC,THUNG LŨNG SÂU
7 VÍ DỤ:TỪ SÀN ĐẾN TRẦN LÀ ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI TỪ SÀN ĐẾN CHỖ CÁI QUẠT TRẦN LÀ ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI
XONG RÙI NHÁ
bn vao goole