K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Phải là nước ngọt có ga (nén CO2) mới sủi bọt khí.
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong bình thì khí này thoát khỏi chất lỏng nên sủi bọt.
hiểu rõ hơn.
Chất khí sẽ có một áp suất p1. (phần khí hở hở trong chai ý)
Nước trong bình được nén với áp suất p2=p1 ( để cân bằng)
áp suất khí quyển p0.
Khi mở bình , p1 giảm nhanh, để bù lại, thì p2 giảm bằng cách thoát khỏi chất lỏng ( sủi bọt)

3 tháng 1 2017

Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.

6 tháng 8 2021

C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.

6 tháng 8 2021

C

27 tháng 4 2023

Em tham khảo hấy!

Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí.

20 tháng 4 2017

Khi nhiệt độ giảm khối lượng tăng lên và độ tan cũng vậy. Khí CO2 được nhà sản xuất nén trong chai nước sẽ thay đổi độ tan làm các bọt khí tan nhiều trong nước làm các phân tử khí này hòa lấp mọi chỗ trong chai nước nên phải phân chia thành các bọt khí nhỏ mà khối lượng nước lại tăng lên -> tỉ lệ để nước kéo theo bọt khí khi mở mắp lon nước lạnh nhỏ hơn khi mở nắp lon nước không lạnh

Tích cho mk đi vui

20 tháng 4 2017

khi nhiệt độ giảm khối lượng và độ tan tăng lên . ta biết rằng các nơi sản xuất nước ngọt có gas thường nén khí CO2 vào để tạo độ sủi và mát nhưng khi làm lạnh chai nước có gas các phân tử khí CO2 bị hòa tan nhiều hơn các phân tử hòa lấp nhiều chỗ hơn và thể tích lượng nước cũng thăng theo làm các phân tử bọt khí hòa tan nhiều phải phân chia nhỏ hơn -> tỉ lệ bóng khí thoát ra khi mở chai nước lạnh nhỏ hơn khi mở chai nước không lạnh

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?A. Đốt cháy đườngB. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đụcC. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoàiCâu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?A. S + O2 → SO2B. S + O2 → SOC. 2S + 3O2 →...
Đọc tiếp

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?

A. Đốt cháy đường

B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục

C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài

Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?

A. S + O2 → SO2

B. S + O2 → SO

C. 2S + 3O2 → 2SO3

D. 2S + O2 → S2O2

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

2Na + ? → 2NaOH + H2

Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:

A. H2

B. H2O

C. O2

D. KOH

Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)

B. Có chất khí bay lên

C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được

D. Tất cả các dấu hiệu trên

3
27 tháng 1 2022

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

27 tháng 1 2022

5. D

Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.

Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.

3 tháng 1 2017

Nước ngọt có ga có chứa khí nén CO2. Do khí CO2 được nén trong bình thì khí này thoát khỏi chất lỏng nên sủi bọt.

LP
4 tháng 4 2022

a) Rượu đã mở nắp có thể bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành giấm

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

b) Khi thả C sủi vào nước, bột NaHCO3 sẽ tác dụng với axit hữu cơ có trong viên C (thường là axit citric) tạo thành CO2, làm cốc nước sủi bọt.

c) Nước muối ở nồng độ loãng 0,9% có khả năng diệt khuẩn, nên khi rửa rau bằng muối sẽ sạch hơn.

4 tháng 1 2020

Hiện tượng vật lí vì khi mở nút chai nước giải khát loại có ga là do khí cacbn đioxit bị nén trong chai thoát ra ngoài.

16 tháng 10 2023

- Nén khí CO2 ở áp suất cao giúp tăng độ tan của khí trong nước ngọt.

 Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.(e) Quẹt diêm vào...
Đọc tiếp

 Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên.

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.

(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.

(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần

1
8 tháng 10 2021

Hiện tượng hóa học: Có chất mới tạo thành

Hiện tượng vật lí: Chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. =>Hiện tượng vật lí

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit). => Hiện tượng hóa học

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.=> Hiện tượng hóa học

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.=>Hiện tượng vật lí

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.=> Hiện tượng hóa học

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên. => Hiện tượng hóa học

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.=>Hiện tượng vật lí

(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.=>Hiện tượng vật lí

(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.=> Hiện tượng hóa học

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.=>Hiện tượng vật lí, Hiện tượng hóa học

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần=>Hiện tượng vật lí