Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
Chúc bạn học tốt!!!
Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
Hệ tuần hoàn của lớp thú tiến hóa hơn là : tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
( Hệ tuần hoàn lưỡng cư : tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chia máu pha, máu nuôi cơ thể là máu pha
Lớp bò sát : tim 3 ngăn (2 tâm nhỉ, 1 tâm thất, xuất hiện vách hụt )
2 vòng tuần hoàn, nuôi nuôi cơ thể ít bị pha )
Cấu tạo cùa chim bồ câu :
Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ, nhẹ xốp
Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc
Chi trước biến đổi thành cánh chim
Chi sau có bàn chân dài : 3 ngón trước, 3 ngón sau có vuốt
Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
Đặc điểm chung của lớp chim :
Thích nghi cao với sự bay lượn
Mình có lông vũ bao phủ
Chi trước biến đổi thành cánh
Có mỏ sừng bao bọc
Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
Tim có 4 ngăn, máu đỏ nuôi cơ thể
Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ
Là động vật hằng nhiệt
Hệ thần kinh của thỏ :
Bộ não cũng gồm 5 phần, nhưng tiến hóa hơn hẳn các Động vật có xương sống khác
Đại não (não trước) lớn bao trùm lên các phần khác của não
Tiểu não phát triển có nhiều nếp nhăn iên quan đến cử động phức tạp của thỏ
vì cá sấu có đặc điểm chung với lớp bò sát, và không hô hấp bằng mang khi xuống nước.
Chào bạn,
Vì cá sấu chó nhiều đặc điểm chung với lớp bò sát và hô hấp bằng phổi nên phải bơi lềnh bềnh trên mặt nước để có thể trao đổi khí.
nội dung | lưỡng cư | bò sát | chim |
tim | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tầm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tầm thất. Tâm thất có vách hụt | 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất |
vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn |
máu đi nuôi cơ thể | máu pha | máu pha ít | máu đỏ tươi |
Châu chấu tuy có hệ tuần hoàn hở nhưng lại có hệ hô hấp với các ống khí, cung cấp ô-xi tới từng tế bào nên hiệu quả trao đổi chất vẫn cao hơn so với giun đất (hô hấp qua da, hệ tuần hoàn kín đơn giản)
cho mình hỏi nha làm cách nào để đăng câu hỏi vậy ? mỗi lần ghi câu hỏi xong tìm nút đăng không thấy
Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín
Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín
Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín
Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín
Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
Hệ tuần hoàn không có vai trò vần chuyển khí giống các loài khác
điều này cũng trả lời cho câu hỏi tại sao côn trùng hoạt đọng mạnh nhưng lại có hệ tuần hoàn hở
Vì ở sâu bọ các hệ cơ quan khác phát triển nên song song một hệ cơ quan nào đó tiêu giảm
Học tốt !!!
Vì hệ tuần hoàn không có vai trò vần chuyển khí giống các loài khác nên đơn giản hơn