Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường
Vì loài bò sát nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường,còn bồ câu nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường( nhiệt độ cơ thể ổn định), nên bò sát được xếp vào động vật biến nhiệt còn bồ câu được xếp vào động vật hằng nhiệt. Chúc bn học giỏi nha.
Chim bồ câu: Vì
Chim nói chung và chim bồ câu nói riêng là loài động vật có xương sống và hoạt động tích cực trong đời sống cá thể, đòi hỏi sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể phải diễn ra ổn định. Nếu nhiệt độ cơ thể xuống quá thấp hoặc quá cao thì các protein, enzyme trong cơ thể bị biến tính và gây ảnh hưởng tới sự chuyển hoá vật chất và năng lượng đã nêu
=> Nhiệt độ trong cơ thể chim phải ổn định
Vậy chim là động vật hằng nhiệt.
Bò sát: Vì
+ Động vật biến nhiệt là động vật có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Khả năng thích nghi của động vật máu lạnh là kém hơn so với động vật máu nóng ( hằng nhiệt) do đối với ĐV biến nhiệt, việc duy trì thân nhiệt phải dựa hoàn toàn vào tập tính (ví dụ như phơi nắng, trú đông, ...), Khi nhiệt độ môi trường tăng quá cao hoặc hạ quá thấp nhưng động vật lại không có khả năng điều chỉnh, nhiệt độ cơ thể vượt ngưỡng dẫn đến chết.
+ dựa vào đó ta thấy bò sát có những đặc điểm trên như nhiệt độ cơ thể thay đổi phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. Do không có khả năng điều hoà nhiệt độ cơ thể nên chúng thường phải tìm đến những nơi có nhiệt độ thích hợp, đặc biệt là về mùa đông hoặc những ngày có nhiệt độ cao. Khi đó chúng ẩn trong các hang hốc,do đó bò sát là động vật biến nhiệt
Chim nói chung và chim bồ câu nói riêng là loài động vật có xương sống và hoạt động tích cực trong đời sống cá thể, đòi hỏi sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể phải diễn ra ổn định. Nếu nhiệt độ cơ thể xuống quá thấp hoặc quá cao thì các protein, enzyme trong cơ thể bị biến tính và gây ảnh hưởng tới sự chuyển hoá vật chất và năng lượng đã nêu
=> Nhiệt độ trong cơ thể chim phải ổn định
Vậy chim là động vật hằng nhiệt.
Chim là động vật hằng nhiệt vì:
Chim nói chung và chim bồ câu nói riêng là loài động vật có xương sống và hoạt động tích cực trong đời sống cá thể, đòi hỏi sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể phải diễn ra ổn định. Nếu nhiệt độ cơ thể xuống quá thấp hoặc quá cao thì các protein, enzyme trong cơ thể bị biến tính và gây ảnh hưởng tới sự chuyển hoá vật chất và năng lượng đã nêu
=> Nhiệt độ trong cơ thể chim phải ổn định
châu chấu và tôm sông. vì cơ thể có những tổ chức giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau.
Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Không ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc. B. Bay lượn và bơi.
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Nhảy cóc và bơi.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Không ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 6: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và nhảy cóc. B. Bay lượn và bơi.
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Nhảy cóc và bơi.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
B. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
C. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.
Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Rùa?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.
B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm.
D. Trứng có màng dai bao bọc.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?
A. Trứng được thụ tinh trong.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( không có nhau thai).
B. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).
C. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.
D. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.
Câu 13: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng ?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.
C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 14: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt. B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc. D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 15: Ở chim bồ câu, mỏ sừng bao bọc hàm không có răng mang ý nghĩa gì ?
A. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp phát huy tác dụng của các giác quan mắt, tai.
D. Làm đầu chim nhẹ.
Câu 16: Chim bồ câu có hai kiểu di chuyển là
A. Bay vỗ cánh và bơi. B. Nhảy cóc và bay vỗ cánh
C. Bay vỗ cánh và bay lượn. D. Bay lượn và bơi
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, còn lưỡng cư và bò sát là động vật biến nhiệt.
Vì nhiệt độ cơ thể của chim bồ câu không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường ==> Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt
vì nhiệt độ cơ thể của chim bồ câu không phụ thuộc vào môi trường