Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc đã xuất hiện công cụ bằng sắt.
-nhờ có kĩ thuật canh tiết mới:
+giao thông phát triển , thủy lợi thuận lợi.
+diện tích gieo trồng tăng.
+xã hội có sự biến đổi → giai cấp địa chủ xuất hiện.
+nông dân bị phân hóa → quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Lời giải:
Sự ra đời của thành thị trung đại thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ phát triển, đặt ra yêu cầu phải xóa bỏ các lãnh địa phong kiến, thống nhất trị trường dân tộc để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, buôn bán => thúc đẩy sự xác lập chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu
Đáp án cần chọn là: A
Tham khảo:
11.*Diễn biến: Quân địch: Chờ không thấy quân thủy quách Qùy liều mạng tấn công sang bờ Nam =>Thất bại, quay về bờ Bắc, phòng thủ => đêm đêm nghe đọc, thinh thần mệt mỏi, chán nản. Quân ta: Kịp thời phản công, mãnh liệt đẩy lùi giặc về phía Bờ Bắc => Cho lính đọc bài: “Nam Quốc Sơn Hà”=> Cuối xuân 1077, phản công sang bờ Bắc, tiêu diệt giặc => Chủ động giảng hòa, kết thúc chiến tranh.
*Ý nghĩa: Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống Bảo vệ nền độc lập, tự chủ.
2.
-Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ...
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Tham khảo:
Câu 1:
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến,quyết thắng của nhân dân ta.
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
* Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống:
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi:
- Độc lập được giữ vững.
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc.
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn... (phần chữ in nghiêng nhỏ tr. 16, SGK).
Lời giải:
Sở dĩ chế độ phong kiến lại tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây là do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông như ở phương Tây:
- Ở phương Đông nền kinh tế tiểu nông, đóng kín trong các công xã nông thôn với kĩ thuật canh tác lạc hậu đã không tạo ra điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến vẫn được bảo lưu chính là cơ sở cho sự tồn tại vững chắc của chế độ phong kiến ở phương Đông
- Ở phương Tây thành thị trung đại ra đời và phát triển đã phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp trong các lãnh địa phong kiến, chủ nghĩa tư bản dần được hình thành trong lòng xã hội phong kiến đã đẩy nhanh sự sụp đổ của chế độ phong kiến.
Đáp án cần chọn là: A
Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.