Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 69: Đài nguyên. Bao gồm: Hải cẩu, chim, sư tử, tuần lộc.
- Hình 70: Đồng cỏ nhiệt đới. Bao gồm: Voi, chim, hươu, gà rừng, sư tử, ngựa.
→ Nguyên nhân chính là do Khí hậu. Đài nguyên khí hậu lạnh, động vật ít; đồng cỏ nhiệt đới có khi hậu nóng, ẩm hệ động vật phong phú, đa dạng.
- Một số loài động vật ở đài nguyên : tuần lộc, bò xạ, thỏ bắc cực, cáo bắc cực, cú tuyết,...
- Một số loài động vật ở đồng cỏ nhiệt đới : bò rừng bizon, linh dương gazelle, ngựa vằn, tê giác, ngựa hoang
- Sự khác nhau đó dựa theo khí hậu của từng miền và môi trường sống thích hợp của từng loài động vật
- Một số loài động vật ở đài nguyên : tuần lộc, bò xạ, thỏ bắc cực, cáo bắc cực, cú tuyết,...
- Một số loài động vật ở đồng cỏ nhiệt đới : bò rừng bizon, linh dương gazelle, ngựa vằn, tê giác, ngựa hoang
- Sự khác nhau đó dựa theo khí hậu của từng miền và môi trường sống thích hợp của từng loài động vật
Các nhân tố ảnh hưởng:
Đối với thực vật
- Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.
+ Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.
+ Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.
- Địa hình:
+Chân núi: rừng lá rộng
+Sườn núi: rừng lá hỗn hợp
+Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim
- Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.
b. Đối với động vật
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.
- Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.
Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật, bởi vì thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau chủ yếu là về nguồn thức ăn và nơi cư trú. Mức độ tập trung thực vật (phong phú hay nghèo nàn) ở một nơi nào đó quyết định số lượng các loài động vật ăn cỏ và số lượng các loài động vật ăn cỏ quyết định số lượng ăn thịt.
1. Sự khác biệt giữa động vật đới nóng và động vật đới lạnh.
Sự khác nhau rõ rệt nhất có thể thấy ở tập tính của động vật:
- Động vật đới nóng thường hoạt động vào ban đêm (đối với môi trường hoang mạc) để tránh nắng nóng, chúng cũng có khả năng nhảy cao và xa để tránh tiếp xúc nhiều với mặt cát.
- Động vật đới lạnh thường có tập tính ngủ đông để tránh giá rét vào màu đông và dự trữ mỡ dày sưởi ấm cơ thể.
2. Dân cư thưa thớt ở các vùng do sự không thuận lợi về các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư:
- Ở vùng hoang mạc: nhiệt độ quá nóng, con người khó thích nghi, khó phát triển kinh tế.
- Ở vùng hải đảo: quá xa đất liền, các hoạt động liên lạc, trao đổi đến đất liền mất nhiều thời gian, tài nguyên khai thác khó khăn, nơi ở không ổn định (thường phải sống trên thuyền, bè).
3.
a. Có 6 nhân tố hình thành đất gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.
b. Sinh vật là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành đất. Nó tạo nên chất mùn cho đất hay độ phì của đất. Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt đất với đá.
4.
- Đất bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
- Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng quan trọng vì nó cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết do cây sinh trưởng và phát triển. Nếu không có chất hữu cơ, cây sẽ chết.
Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật (vì có động vật ăn thực vật mới có động vật ăn thịt). Bởi vậy, chúng ta thấy động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt sẽ cùng sống trong một môi trường thực vật nhất định.
Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật (vì có động vật ăn thực vật mới có động vật ăn thịt). Bởi vậy, chúng ta thấy động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt sẽ cùng sống trong một môi trường thực vật nhất định.
a)
- Động vật chịu sự ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật.
- Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Một số động vật còn có thể di cư theo mùa hay ngủ đông để thích nghi với khí hậu.
b)
- Có thực vật mới có động vật ăn cỏ, có động vật ăn cỏ mới có động vật ăn thịt. Như vậy, sự phân bố thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật.
c)
- Tích cực: Con người những giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác, mở rộng sự phân bố của chúng.
- Tiêu cực: Con người còn thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loại thực, động vật. Việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho nhiều loài động vật mất nơi cư trú, phải di chuyển đi nơi khác. Hiện nay, số lượng loài sinh vật đang giảm dần.
Sự khác nhau đó dựa theo khí hậu của từng miền và môi trường sống thích hợp của từng loài động vật
bạn lên lời giải hay là có hết các bài trong SGK