K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

* Nước Âu Lạc sụp đổ vì :

- Triệu Đà dùng kế chia rẽ nội bộ khiến các tướng giỏi bỏ về quê .

- Do An Dương Vương chủ quan , mất cảnh giác , không đề phòng quân giặc .

* Bài học đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện này :

- Xây dựng đất nước vững mạnh , chú trọng xây dựng khối đoàn kết toàn đân .

- Luôn có ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu xâm lược của kẻ thù .

8 tháng 3 2022

* Nước Âu Lạc sụp đổ vì :

- Triệu Đà dùng kế chia rẽ nội bộ khiến các tướng giỏi bỏ về quê .

- Do An Dương Vương chủ quan , mất cảnh giác , không đề phòng quân giặc .

* Bài học đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện này :

- Xây dựng đất nước vững mạnh , chú trọng xây dựng khối đoàn kết toàn đân .

- Luôn có ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu xâm lược của kẻ thù .

11 tháng 10 2018

nhà nước văn lang được tổ chức

- do vua đứng đầu , vua nắm mọi quyền hành . đời đời cha truyền con nối đều gọi là Hùng Vương

- cả nước chia thành 15 bộ , đứng đầu mỗi bộ là Lạc Tướng

- dưới bộ là chiềng chạ , đứng đầu mỗi chiềng chạ là bồ chính

- nhà nước Văn Lang tuy chưa có pháp luật , quân đội , nhưng đã là một tổ chức chính quyền cai quản đất nước

11 tháng 10 2018

Cảm ơn bạn

Do An Dương Vương quá chủ quan , quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù . Đây là bài học nói về việc chủ quan , nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.

22 tháng 12 2020

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương:

- Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

29 tháng 4 2021

Trả lời :

Câu 1:  Bài học em rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc khởi nghĩa đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc Thuộc :

+ Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .

Câu 2: 

- Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)

=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.

- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ

- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:

+ Đặt lại các khu vực hành chính.

+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.

+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.

+ Lập lại sổ hộ khẩu.

Ý nghĩa:
Là chấm dứt sự đô hộ của các triều đại phong kiến đất nước được chuyển sang thời kỳ mới xây dựng chính quyền tự chủ.

3 tháng 5 2021

 Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .

3 tháng 5 2021

camon bạn nha :>

Trong hoàn cảnh : nội bộ Âu Lạc đang bị chia rẽ , An Dương Vương do không đề phòng lại mất hết các tướng giỏi nên đã thất bại nhanh chóng.Khiến cho Âu Lạc rơi vào ách đo hộ của nhà Triệu.

Bài học rút ra là : nội bộ phải có sự thống nhất , có được ý kiến chung của mọi người,phải biết đề phòng,có sự đoàn kết của nội bộ triều đình.

  chúc bn học tốt !!! yeu

- Năm 207 TCN, Triệu đà đem quân đánh xuống Âu Lạc nhưng thất bại.

- Triệu Đà vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân đánh, do không đề phòng và nội bộ bị chia rẽ nên Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.

=> Nước Âu Lạc sụp đổ.

 

rút ra bài học : +đề cao tinh thần cảnh giác với quân thù 

                        +chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh ,vũ khí tốt sẵn sàng                            chiến đấu

                        +tình thần đoàn kết trên dưới 1 lòng ,tập hợp sưc mạnh toàn dân cùng nhau chống giặc ngoại xâm

(cho mk nhahaha)

16 tháng 12 2016

Công trình phòng thủ vĩ đại, đồng thời cũng là kinh đô của Nhà nước Âu Lạc được xây dựng trên vùng đất Cổ Loa, không chỉ tồn tại trong niềm tự hào của nhân dân Cổ Loa, trong truyền thuyết mà còn được ghi lại trong rất nhiều bộ sử của cả hai nước Việt Nam và Trung Quốc như Hậu Hán thư, Nam Việt chí, Thủy kinh chú, Tùy thư, An Nam chí lược, Việt kiệu thư, An Nam chí nguyên. Ở Việt Nam, các bộ sách Đại Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Lĩnh Nam chích quái, Dư địa chí, Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam nhất thống chí... đều nói tới tòa thành do An Dương Vương xây dựng ở Cổ Loa.

22 tháng 12 2017

2.Năm 181-180 TCN triệu Đà xâm lược nước ta

- Quân dân âu lạc chiến đấu dũng cảm giữ vững dc nền độc lập

- Năm 179 TCN An dương vương mắc mưu Triệu đà rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu