Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Trung Quốc thời phong kiến phát triển thịnh vượng nhất là thời Đường . Vì những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...)
+) Thời nhà Tần có thời gian cai trị đất nước lâu nhất . Thi hành 1 loạt chính sách như : chia ruộng đất thành các quận , huyện và trực tiếp cử quan lại cai trị , ban hành 1 chế độ đo lường và tiền lệ thống nhất trong cả nước , hây chiến tranh , mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam , cho xây dựng nhiều công trình lớn .
cái này có ở trong sách đó bạn
Trung Quốc thời phong kiến phát triển thịnh vượng nhất là thời Đường . Vì những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...)
+) Thời nhà Tần có thời gian cai trị đất nước lâu nhất . Thi hành 1 loạt chính sách như : chia ruộng đất thành các quận , huyện và trực tiếp cử quan lại cai trị , ban hành 1 chế độ đo lường và tiền lệ thống nhất trong cả nước , hây chiến tranh , mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam , cho xây dựng nhiều công trình lớn .
221: Nhà Tần
618: Nhà Đường
1644: Nhà Thanh - Minh
Chúc bạn học tốtNhớ tick nha (nếu bạn thấy đúng)
Năm 221 TCN : Nhà Tần
Năm 618 : Nhà Đường
Năm 1644 : Nhà Thanh
Bấm đúng cho mình nha bạn
221 TCN : Nhà Tần
618 : Nhà Đường
1644: Nhà Thanh
Chúc bạn học tốt nhé.
Những tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí là:
- Do nhu cầu sản xuất phát triển.
- Tiến bộ về kỉ thuật , hàng hải, la bàn, kĩ thuật đóng tàu.
Trong những tác động đó tác động nào cũng có vai trò quan trọng.
Vì: - Thúc đẩy thương nghiệp phát triển đem lại nguồn nguyên liệu, tài nguyên khổng lồ, giai cấp tư sản châu Âu.
Những tác động tích cực là:
Những cuộc phát kiến địa lý đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đât mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ
Vì thời kì Ăng-co, campuchia phát triển mạnh nhất
Angkor Vat là khu quần thể kien truc canh quan nổi tiếng và trở thành biểu tượng của đất nước Campuchia. Hãy cùng tìm hiểu những điều đặc biệt của kiến trúc này nhé: Nằm về phía Đông Nam thành Yasodhara -pura, Ăngco Vat tọa lạc trên một khuôn viên có hình gần vuông 1.500m X 1.300m, xung quanh có hào rộng và khá sâu, phải dùng nhiều bậc thang mới xuống được tới mặt nước. Khác với lệ thường quay cổng hướng Đông, cổng chính của đền Ăngco Vat quay hướng Tây – về hướng đô thành. Một con đường dài tới 350m, rộng 9,5m nối từ cổng tới chân đền, hai bên có hai hàng lan can đá chạm hình rắn. Khu Angkor Wat có chu vi gần 6 km và diện tích khoảng 200 ha, nơi cao nhất là đỉnh tháp của ngôi đền chính, có độ cao 65m. Angkor Wat là đền núi duy nhất ở Campuchia có lối vào chính ở hướng tây, hướng Mặt Trời lặn. Xung quanh ngôi đền, có hào rãnh bao bọc; bên ngoài bức tường có nhiều hồ chứa nước, sự thiết kế của ngôi đền này rất cân đối và xinh đẹp, có qui mô to lớn, khu vực nằm trong vòng tường, rộng tới 83610m².
- Kinh đô của Vương quốc Ăng-co, một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay.
- Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, nổi tiếng, điển hình là khu tháp Ăng-co Vát và Ăng-co Thom
- Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới
Vì lúc đó :
- Nông nghiệp phát triển
- Lãnh thổ mở rộng
- Văn hóa độc đáo ,mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp Ăng - co Vát , ...
Angkor Vat là khu quần thể kiến trúc nổi tiếng và trở thành biểu tượng của đất nước Campuchia. Hãy cùng tìm hiểu những điều đặc biệt của kiến trúc này nhé:
Angkor Vat là khu quần thể kien truc canh quan nổi tiếng và trở thành biểu tượng của đất nước Campuchia. Hãy cùng tìm hiểu những điều đặc biệt của kiến trúc này nhé:
Nằm về phía Đông Nam thành Yasodhara -pura, Ăngco Vat tọa lạc trên một khuôn viên có hình gần vuông 1.500m X 1.300m, xung quanh có hào rộng và khá sâu, phải dùng nhiều bậc thang mới xuống được tới mặt nước. Khác với lệ thường quay cổng hướng Đông, cổng chính của đền Ăngco Vat quay hướng Tây – về hướng đô thành. Một con đường dài tới 350m, rộng 9,5m nối từ cổng tới chân đền, hai bên có hai hàng lan can đá chạm hình rắn.
Khu Angkor Wat có chu vi gần 6 km và diện tích khoảng 200 ha, nơi cao nhất là đỉnh tháp của ngôi đền chính, có độ cao 65m. Angkor Wat là đền núi duy nhất ở Campuchia có lối vào chính ở hướng tây, hướng Mặt Trời lặn.
Xung quanh ngôi đền, có hào rãnh bao bọc; bên ngoài bức tường có nhiều hồ chứa nước, sự thiết kế của ngôi đền này rất cân đối và xinh đẹp, có qui mô to lớn, khu vực nằm trong vòng tường, rộng tới 83610m².
Trung tâm của thánh điện là một tòa tháp cao 61m. Muốn đi tới đó phải qua mấy cửa, một bậc thềm cao và một sân rộng. Chung quanh tòa tháp thấp hơn, đó là dấu hiệu đặc trưng của toàn bộ kiến trúc.
Với những phù điêu phong phú, nhiều màu sắc để trang trí, hoàn toàn tương xứng với sự thiết kế cân đối và nghiêm trang. Trên những bức phù điêu đá này, đã miêu tả những cảnh tượng trong sử thi Ấn Độ. Rất nhiều thần linh nam và nữ vui vẻ nhảy múa với nhau trong tư thế trêu chọc. Qua một hành lang phù điêu nối tiếp nhau, chạy dài đến mấy trăm thước Anh, đã thể hiện nhiều nhân vật chân thật trong lịch sử của Campuchia. Hình tượng được mọi người yêu thích và thường xuất hiện trên phù điêu, chính là vị nữ thần nhảy múa củaCampuchia.
Angkor Wat là sự kết hợp của hai nét cơ bản của kiến trúc Khmer: kiến trúc đền-núi cùng với những dãy hành lang dài và nhỏ hẹp. Kiến trúc này tượng trưng cho Núi Meru, quê hương của các vị thần trong truyền thuyết Ấn Độ giáo: nằm giữa một con hào và lớp tường bao dài 3.6 km (2.2 dặm) là khu chính điện ba tầng với kiến trúc hình chữ nhật, kết nối với nhau bởi những dãy hành lang sâu thẳm. Trung tâm của ngôi đền là tổ hợp 5 tháp với một tháp trung tâm và bốn tháp tại bốn góc hình vuông. Không giống những ngôi đền theo phong cách Angkor khác, Angkor quay mặt về phía Tây và vẫn chưa có cách giải thích thống nhất về ý nghĩa của điều này. Ngôi đền được ngưỡng mộ bởi vẻ hùng vĩ và hài hòa của kiến trúc, sự phong phú của nghệ thuật điêu khắc và số lượng lớn các vị thần được trang hoàng trên những bức tường đá.
vÌ:
- Xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn và nổi tiếng điển hình là Ăng co Vát và ăng co Thom
- Kinh tế:
+ Ngư nghiệp: đánh bắt ở sông, hồ
+ Nông nghiệp: là nghề sống chủ yếu
+ Thủ công nghiệp: nhiều thợ nghề khéo tay chạm khắc ở đá và phù điêu ở đền tháp
- Vua Campuchia không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài
Vì lúc đó:
- Nông nghiệp phát triển.
- Lãnh thổ mở rộng.
- Văn hóa độc đáo, mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp Ăng - co Vát, Ăng - co Thom, ...
Sau thời kỳ Ăng - co, Campuchia bước vào giai đoạn suy yếu.
-Kinh đô của Vương Quốc Ăng-co, một vùng địa điểm của Xiêm Riệp ngày nay
-Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me và kho tàng văn hóa Đông Nam Á và thế giới