Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a: Hai cặp góc đối đỉnh là \(\widehat{xOy};\widehat{x'Oy'}\) và \(\widehat{xOy'};\widehat{x'Oy}\)
b: hai cặp góc bù nhau là:
\(\widehat{xOy};\widehat{xOy'}\)
\(\widehat{x'Oy};\widehat{x'Oy'}\)
a) đúng ví dụ góc đồng vị, góc sole, góc trong cùng phía là những cặp góc bằng nhau
b) Sai vì góc kề bù có tổng số đo là 180 độ vì vậy nó có thể là hai góc vuông
c) Sai vì đó là hai góc bù nhau nhưng không kề nhau vẫn có tổng là 180 độ
d) Sai vì cặp góc kề nhau không đối đỉnh nhau
e) Sai ví dụ như câu trên hai đường thẳng cắt nhau sẽ có hai cặp góc không kề nhau đối đỉnh nhau và một cặp nhọn cặp còn lại tù
*Lời giải chi tiết:
a) Vì góc nOt kề bù với góc mOn nên Ot là tia đối của tia Om. Tương tự, góc mOz kề bù với góc mOn nên Oz là hai tia đối của tia On. Từ đó, zOt và mOn là hai góc đối đỉnh.
b) Vì góc kBj kề bù với góc hBk nên Bj là tia đối của tia Bh. Từ đó, m’Bj và hBm là hai góc đối đỉnh.
c) Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, zOy và tOx là hai góc đối đỉnh, tức là ∠zOy = ∠tOx.
Vì On, Om đều là tia phân giác và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.
Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,
Nên ∠mOx + ∠nOx = 180°.
Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.
Từ đó, ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.
Như hình vẽ trên: DE là pg góc ADB và DF là pg góc ADC
=>ADE = 1/2 (ADB) và ADF = 1/2(ADC)
=>ADE + ADF = EDF = 1/2(ADB + ADC) = 1/2*180 = 90
=>dpcm
Giải:
Đặt \(\widehat{xOy}=m^0(0< m^0< 180^0)\)
Hai góc xOy và yOx' là hai góc kề bù nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)do đó \(\widehat{x'Oy}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-m^0\)
Theo giả thiết Ot và Ot' lần lượt là tia phân giác của góc xOy và x'Oy nên \(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}m^0\)và \(\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\left[180^0-m^0\right]\). Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot', do đó \(\widehat{tOt}=\widehat{tOy}+\widehat{yOt'}=\frac{1}{2}m^0+\frac{1}{2}\left[180^0-m^0\right]=90^0\)
Vậy \(Ot\perp Ot'\)
Vì góc nOt kề bù với góc mOn nên Ot là tia đối của tia Om. Tương tự, góc mOz kề bù với góc mOn nên Oz là hai tia đối của tia On. Từ đó, hai góc zOt và mOn là hai góc đối đỉnh.
Bài 2:
- Vì góc AOD đối đỉnh với góc COB:
nên \(COB=110^o\)
Vậy \(COB=110^o\)
- Vì góc AOD kề bù với góc AOC:
nên:\(AOD+AOC=180^o\)
hay:\(110^o+AOC=180^o\)
\(\Rightarrow AOC=180^o-110^o=70^o\)
Vậy \(AOC=70^o\)
- Vì AOC đối đỉnh với DOB:
nên: \(DOB=70^o\)
Vậy \(DOB=70^o\)
Bài 1: bạn xem lại bạn có ghi lộn ko nha
Trên hình vẽ có góc AOD đối đỉnh với góc BOC
góc AOB đối đỉnh với DOC
mk giải cho bạn bài 1 rùi đó
a) 2 góc kề nhau là: góc ABE và EBD; góc AFG và GFE; góc AEB và BED; góc BCG và GCD; góc FGB và BGC; góc BGC và CGE; góc CGE và EGF; góc EGF và FGB.
b) 2 góc kề bù là: góc AFG và GFE; góc BCG và GCD; góc FGB và BGC; góc BGC và CGE; góc CGE và EGF; góc EGF và FGB.
c) 2 góc đối đỉnh là: góc FGB và CGE; góc BGC và EGF