K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ (trường hợp c.g.c)

7 tháng 7 2018
 

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

13 tháng 5 2019

Hai tam giác trên có :

∠A = ∠A' ; ∠B = ∠B' ; ∠C = ∠C'

Nhận xét: Hai tam giác trên bằng nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

BC = B’C’ = 6 (ô vuông).

Tam giác ABC và A’B’C’ có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau nên tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ (c.c.c)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

BC = B’C’ = 4 (đường chéo của 4 ô vuông).

Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có: BC = B’C’, AB = A’B’, \(\widehat B = \widehat {B'}\).

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(c.g.c)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tam giác ABC có bằng tam giác A’B’C’ (vì 2 tam giác này có thể chồng khít lên nhau).

3 tháng 1 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+ Vẽ tam giác ABC:

-) Vẽ đoạn thẳng BC = 2 cm.

-) Trên cùng một nửa mặt phăng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho ∠CBx = 90º và &BCy = 60º.

Hai tia trên cắt nhau tại A ta được tam giác ABC.

+) Đo AC ta được: AC = 4cm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) AB = A’B’; BC = B’C’; CA = C’A’.

     A = A’; B = B’; C = C’.

b) Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau vì chúng có các cặp cạnh và cặp góc tương ứng bằng nhau.

c) Hai hình tam giác ABC và A’B’C’ có thể đặt chồng khít lên nhau.