Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu mối liên hệ giữa trồng trọt với con người và con người với trồng trọt
Nêu mối liên hệ giữa chăn nuôi với con người và con người với chăn nuôi
Nêu mối liên hệ giữa thủy sản với con người và con người với thủy sản
- Giữa trồng trọt với con người có mối quan hệ mật thiết với nhau: Trong đời sống, trồng trọt cung cấp những sản phẩm tốt cho con người như thực phẩm cho con người, bông vải cho thủ công nghiệp,...Ngược lại, con người phải chăm sóc cho những loài thực vật cho tốt.
- Giữa chăn nuôi với con người cũng có quan hệ mật thiết với nhau: Con người chăm sóc tốt cho vật nuôi trong chăn nuôi, ngược lại chăn nuôi cung cấp những thực phẩm bổ dưỡng cho con người như trứng, thịt sữa,... hay vắc xin trong thí nghiệm,...
- Giữa thủy sản với con người có mối quan hệ mật thiết với nhau: Con người chăn nuôi, chăm sóc tốt thủy sản, ngược lại thủy sản cung cấp thực phẩm cho con người, nguyên liệu công nghiệp cho con người chế biến và xuất khẩu.
Chúc bn hx tốt!
Câu 1 :Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Câu 2 :Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Câu 3 : Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ, tác động qua lại lần nhau. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân bón và sức kéo cho trồng trọt. Ngược lại, trồng trọt cung cấp nguồn thức ăn chủ yếu cho ngành chăn nuôi.
Phát triển chăn nuôi mang lại những lợi ích:
Cung cấp các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho con người.Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi của thị trường.Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu một số ngành nghề sản xuất trong xã hội.Chúc bn hok tốt!Câu 1 :
`-` Vai trò :
Cung cấp gỗ
`+` Điều hoà khí hậu
`+` Tạo ra khí oxy
`+` Ngăn chặn lũ lụt , bão , sóng , gió
`+` Là nơi cư trú của một số động thực vật
`-` Biện pháp :
`+` Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
`+` Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
`+` Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 2 :
`-` Biện pháp :
`+` Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
`+` Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
`+` Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 3 :
`-` Vai trò :
`+` Cung cấp thực phẩm.
`+` Cung cấp sức kéo.
`+` Cung cấp phân bón.
`+` Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
`-` Nhiệm vụ :
`+` Phát triển toàn diện.
`+` Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
`+` Đầu tư cho nghiên cứu và quản lí.
`-` Mối quan hệ :
`+` thức ăn chăn nuôi lấy từ các loại cây trồng và quả.
`+` phân bón cây trồng là từ phân của các loại gia súc qua xử lí .
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :
+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.
+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.
+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).
+ Tận dụng đất đai.
- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :
+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao
+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.
+ Tạo công ăn việc làm .
+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.
Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.
+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.
+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.
Câu 3: Thực trạng :
- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.
- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.
Hướng giải quyết :
- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.
- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .
Câu 4 : * Giá trị của rừng :
- Điều hoà không khí.
- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.
- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.
- Bảo vệ đê biển.
- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.
- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.
- Cung cấp dược liệu quan trọng.
- Du lịch sinh thái.
Câu 7: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là:
A. Vai trò của trồng trọt B. Nhiệm vụ của trồng trọt
C. Chức năng của trồng trọt D. Ý nghĩa của trồng trọt