K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói

⇒ Đáp án B

31 tháng 10 2021

D

31 tháng 10 2021

D. Nước đông đặc lại bên ngoài thành cốc.

24 tháng 3 2016

1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra

24 tháng 3 2016

2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối

23 tháng 2 2016

nhiệt , bucminh , mik mới lp 5

23 tháng 2 2016

- Khói đó ở thể hơi

- Do nhiệt độ và nước trong cơ thể

- Vì thời tiết mùa hè nóng làm cho ta cảm thấy khát nước nên nước trong cơ thể sẽ ko đủ để bay hơi

25 tháng 4 2021

- Vì khi trời lạnh, hơi nước ngưng tụ lại nên hình thành "khói"

- Vì mùa hè trời nóng, hơi nước đã bay hơi

25 tháng 4 2021

Cảm ơn bạn.

câu 76. tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnhA. vì khối lượng của không khí nong nhỏ hơnB. vì khối lượng của không khí nóng lớn hơnC. vì trọng lượng riêng của k khí nóng nhỏ hơnD. vì trọng lượng riêng của k khí nóng lớn hơnCâu 77. khi nút thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đâyA. hơ nóng nútB. hơ nóng cổ lọC. hơ nóng cả nút và cổ lọD. hơ nóng đáy...
Đọc tiếp

câu 76. tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh

A. vì khối lượng của không khí nong nhỏ hơn

B. vì khối lượng của không khí nóng lớn hơn

C. vì trọng lượng riêng của k khí nóng nhỏ hơn

D. vì trọng lượng riêng của k khí nóng lớn hơn

Câu 77. khi nút thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây

A. hơ nóng nút

B. hơ nóng cổ lọ

C. hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. hơ nóng đáy lọ

câu 84. vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồn những quá trình

A. bay hơi và ngưng tụ

B. nóng chảy và bay hơi

C. nóng chảy và ngưng tụ

D. bay hơi và đông đặc

câu 81. xe đạp để ngoài nắng gắt thường bị nổ lốp vì

A. săm, lốp dãn nở k đều

B. vành xe nóng lên, nở ra, nén vào lm lốp nổ

C. k khí trong săm nở quá mức cho phép lm lốp nổ

D. cả 3 nguyên nhân trên

câu 55. sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản:

A. có thể gây ra lực rất lớn

B. có thể gây ra lực rất nhỏ

C. có thể gây ra lực vừa phải

D. k gây ra lực

câu 51. hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

A. bay hơi'

B. đông đặc

C. ngưng tụ

D. nóng chảy

3
3 tháng 5 2016

Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.

Đáp án C 

Đáp án A

Đáp án A

 

3 tháng 5 2016

tick cho mik nhé ,Cảm ơn

4 tháng 5 2016

Hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước. 
Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói". 
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy! 

4 tháng 5 2016

Vì vào những ngày trời rất lạnh, hơi nước trong hơi thở của chúng ta bị đông đặc lại nên có màu khác với không khí bình thường  chúng ta dễ phát hiện (nhìn thấy) hơi thở của con người vào những ngày trời rất lạnh. 

9 tháng 5 2017

Tại sao về mùa lạnh, ta thường thở ra khói

A. Do hơi nước ngưng tụ lại

B. Do trong không khí có hơi nước

C. Do hơi thở ra nóng hơn

D. Do hơi thở ra có hơi nước gặp không khí lạnh nên ngưng tụ

Nhớ ủng hộ 1 Đúng !

9 tháng 5 2017

Mình nghĩ là câu D. Do hơi ta thở ra có hơi nước gặp không khí lạnh nên ngưng tụ.

Bản chất của hiện tượng thở ra khói là sự bão hòa của không khí và nước. Trước khi đi sâu vào vấn đề này, chúng mình cùng tìm hiểu thí nghiệm sau nhé.

Bạn cho muối vào một cốc nước và khuấy lên. Muối sẽ tan trong nước. Không dừng lại ở đó, bạn tiếp tục cho muối vào khuấy. Bạn bỗng nhận ra, đến một ngưỡng nào đó, nước hoàn toàn “bất lực”, không thể hòa tan muối được nữa. Đó chính là hiện tượng bão hòa.

Hiện tượng phả hơi khi thở lúc trời lạnh cũng là hệ quả của hiện tượng bão hòa không khí và nước. Không khí chỉ có thể dung nạp một lượng hơi nước nhất định. Không khí lạnh hấp thụ hơi nước kém hơn không khí nóng. Chính vì vậy, vào những hôm lạnh giá của mùa đông, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa. Vì thế, hơi nước do con người thở ra gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành hơi thở "khói".

Mình nghĩ như vậy không biết có đúng không, mong bạn thông cảm.

24 tháng 4 2016

Vì vào những ngày trời rất lạnh, hơi nước trong hơi thở của chúng ta bị đông đặc lại nên có màu khác với không khí bình thường => chúng ta dễ phát hiện (nhìn thấy) hơi thở của con người vào những ngày trời rất lạnh. 
 

24 tháng 4 2016

Hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước. 
Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói". 
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy! 
**Nhưng thực chất trong những ngày lạnh thì cái mà bạn thấy là HƠI NƯỚC TRONG HƠI THỞ chứ không phải là HƠI THỞ đâu nha.**