Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm C. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm A, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì BC = AD.
- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm A. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm C, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì AB = CD.
- Qua kiểm tra ta thấy BC = AD và AB = CD.
Vì C thuộc đường tròn tâm A bán kính 3 cm nên AC=3 cm.
Vì C thuộc đường tròn tâm B bán kính 3 cm nên BC=3 cm.
Vậy ba cạnh của tam giác bằng nhau.
Ba góc của tam giác bằng nhau và bằng \(60^0\).
a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.
M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM == 3cm < 5cm.
D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm
b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.
a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.
M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM =3cm < 5cm.
D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm
b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.
Sau khi vẽ ta được hình như sau:
Khi đó, các đoạn thẳng A B = B C = C D = D E = E F = F G = G B (vì cùng bằng bán kính).
Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm.
Sử dụng êke để kẻ đường vuông góc với AB tại A. Trên đường vuông góc này lấy điểm D sao cho đoạn thẳng AD = 3 cm.
Sử dụng êke để kẻ đường vuông góc với AB tại B; kẻ đường vuông góc với AD tại D. Nối hai đường vuông góc này thấy hai đường này cắt nhau tại C.
Ta được, ABCD là hình chữ nhật cần vẽ.
Tham khảo:
- Vẽ đoạn thẳng AC =5 cm.
- Lấy A và C là tâm, vẽ hai đường tròn bán kính 3 cm (hình vẽ), hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm B và D.
- Nối B với A, B với C, D với C.