K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GT:

`Delta ABC` có `AB = AC`.

`hat(DAB) = hat(DAC) = 1/2 hat(BAC)`

`DA ∩ AI = {I} ( I in BC )`

KL:
`...`

13 tháng 5 2022

GT: △ABC cân tại A

AI là đường phân giác ( I ∈ BC)

không có câu hỏi hả bạn ?

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường trung tuyến

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

13 tháng 5 2022

Trong △ABC cân tại A có

AI là đường phân giác 

=> AI là đường trung tuyến

=> AI là đường cao

=> AI là đường phân giác

14 tháng 5 2022

Trong △ABC cân tại A có
AI là đường phân giác

=> AI là đường truyên tuyến

=> AI là đường cao

=> AI là đường trung trực

14 tháng 5 2022

tham khảo

Trong △ABC cân tại A có

AI là đường phân giác 

=> AI là đường trung tuyến

=> AI là đường cao

=> AI là đường phân giác

9 tháng 2 2022

dài thế

9 tháng 2 2022
Giúp mình đi
27 tháng 7 2019

A B C H M N I

HM _|_ AB (gt) 

AB _|_ AC do tam giác ABC vuông tại  A (gt)

AN; HM phân biệt 

=> AN // HM (tc)

=> góc NAH = góc AHM (slt)

xét tam giác NAH và tam giác MHA có : AH chung

góc ANH = góc AMH = 90 

=> tam giác NAH = tam giác MHA (ch-gn)

=> HM = AN (đn)

b,  NA = HM (câu a)

xét tam giác NAM và tam giác HMA có : AM chung

góc NAM = góc HMA = 90 

=> tam giác NAM = tam giác HMA (2cgv)

=> AH = MN (đn)

c, AN // HM (câu a)

=> góc NAH = góc AHM (slt) và góc ANM = góc NMH (slt)

xét tam giác NAI và tam giác MHI có : AN = MH (câu a)

=> tam giác NAI = tam giác MHI (g-c-g)

=> NI = IM (đn)

d,  A B C H M N I

24 tháng 1 2018

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^o\left(BD\perp AB;CD\perp AC\right)\)

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )

AD: Cạnh chung

Do đó : \(\Delta ABD=\Delta ACD\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tuơng ứng )

Gọi I là giao điểm của BC và AD

Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\) có:

AB = AC ( tam giác ABC cân ở A )

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\)

AI : cạnh chung

Do đó : \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BI=CI\)( cặp cạnh tuơng ứng )

Mà \(I\in BC\)

Nên I là trung điểm của BC (1)

Ta có: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)( \(\Delta ABI=\Delta ACI\) )

Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^o\)( 2 góc kề bù )

Nên : \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AI\perp BC\)hay \(AD\perp BC\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AD là đuờng trung trực của BC ( đpcm )

24 tháng 1 2018

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có

AD chung

góc ABD= góc ACD(=90)

AB=AC(gt)

=>tam giác ADC= tam giác ADC

=>góc BAD=gócCAD

=>AD phan giac goc a

Mà trong một tam giác cân tia phân giac là đường trung trực

=>AH trung trực BC