Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác BFCE có
D là trung điểm của BC
D là trung điểm của FE
Do dó: BFCE là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABFE có
AB//FE
AB=FE
Do đó: ABFE là hình bình hành
mà \(\widehat{FAB}=90^0\)
nên ABFE là hình chữ nhật
a.
Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{CDB}\) (so le trong)
Xét hai tam giác HBA và CDB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBA}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta CDB\left(g.g\right)\)
b.
Xét hai tam giác AHD và BAD có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADB}\text{ chung}\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AHD\sim\Delta BAD\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{DH}{AD}\Rightarrow AD^2=DH.DB\)
c.
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BAD:
\(DB=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Theo chứng minh câu b:
\(AD^2=DH.DB\Rightarrow DH=\dfrac{AD^2}{DB}=\dfrac{BC^2}{DB}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)
Áp dụng Pitago cho tam giác vuông AHD:
\(AH=\sqrt{AD^2-HD^2}=\sqrt{6^2-3,6^2}=4,8\left(cm\right)\)
Bài 1:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
hay MN//BP và MN=BP
Xét tứ giác BMNP có
MN//BP
MN=BP
Do đó: BMNP là hình bình hành
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
góc B chung
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB
Suy ra: BA/BC=BH/BA
hay \(BA^2=BH\cdot BC\)
b: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=24\left(cm\right)\)
\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{24^2}{40}=14.4\left(cm\right)\)
c) -Gọi D là t/đ CN.
-△BCN có: MD là đg trung bình (M t/đ BC, D t/đ CN)
\(\Rightarrow\)MD//BN
-△MNC có: OD là đg trung bình (O t/đ MN, D t/đ CN)
\(\Rightarrow\)OD//MC \(\Rightarrow\)OD⊥AM.
-△AMD có: MN là đg cao, DO là đg cao, MN cắt DO tại O.
\(\Rightarrow\)O là trực tâm △AMD \(\Rightarrow\)AO⊥MD \(\Rightarrow\)AO⊥BN
b: Xét ΔABD và ΔBAC có
BA chung
BD=AC
AD=BC
Do đó: ΔABD=ΔBAC
c: ta có: EA+EC=AC
EB+ED=BD
mà AC=BD
và EA=EB
nên EC=ED
có : \(AH\perp BD\)
\(CK\perp DB\) =>AH//CK
Có : tứ giác ABCD là hình bình hành :
`=>` AB//CB
`=> góc ADB = góc gocd DBC
Xét tam giác `ADH` và tam giác `CBK` có
`AB = CB`(tứ giác ABCD là hbh)
`AHD = CKB = 90^0`
`ADH = CBK(c/mt)`
`=> tam giác ADH = tam giác BCK(ch-gn)
`=> AH = CK`(t/ứng)
xét tg BHCK có :
`AH = Ck`
`AH//CK`
`=> tg BHCK là hình bình hành